Tìm kiếm: Tăng-năng-suất-lao-động
DNVN - Ngành nông nghiệp sẽ chuyển mạnh từ xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi giá trị ngành hàng.
Nông nghiệp đã duy trì được tăng trưởng và phát triển khá toàn diện, chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện hơn, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực trong mọi tình huống và an toàn thực phẩm.
DNVN - Theo “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022 - 2025” vừa được Chính phủ phê duyệt, đến năm 2025, khoảng 10.000 doanh nghiệp (DN) khu vực tư nhân sẽ được hỗ trợ kinh doanh bền vững, phát triển hệ sinh thái hỗ trợ DN kinh doanh bền vững...
Mục tiêu của chiến lược là xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững...
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cột vật tổ là một loại công trình kiến trúc được chạm khắc từ thân của những cây gỗ lớn. Những di tích này thường xuất hiện dọc bờ biển của khu vực Bắc Mỹ. Cột vật tổ mang nhiều tính biểu tượng và người ta sử dụng nó cho nhiều mục đích khác nhau.
PTT Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2222/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
DNVN - Dịch COVID-19 cũng đã làm thay đổi hoàn toàn về hành vi đặt phòng, nhu cầu du lịch và nhu cầu lưu trú của khách, do vậy đòi hỏi ngành khách sạn phải có các chương trình thích ứng để thu hút khách hàng, tập trung đầu tư vào chuyển đổi số, tăng năng suất lao động, quản lý tốt chi phí và mở rộng ngành nghề.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
DNVN – Tỉnh Lâm Đồng đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021-2025 sẽ hỗ trợ 45 lượt doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và 10 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thử nghiệm sản phẩm mới.
Ngày 5/12, Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề “Phục hồi và phát triển bền vững” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
Quan điểm của Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 là cơ cấu lại nền kinh tế với đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế phát triển, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và phát huy vai trò, tiềm năng, thế mạnh kinh tế đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
"Nếu không chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì chắc chắn các giá trị nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu khó phát huy được bởi nông nghiệp Việt Nam vẫn nhỏ lẻ", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận xét.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo