Tìm kiếm: Tổng-công-ty-Đầu-tư-và-kinh-doanh-vốn-nhà-nước
DNVN - Theo Bộ Tài chính, số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong tháng 12/2020 là 91 doanh nghiệp (trong đó triển khai xác định và công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa là 90 doanh nghiệp). Như vậy, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm.
Dù chưa có con số dự kiến nào được đưa ra, nhưng các thành viên thị trường cho rằng khả năng hoàn thành thoái vốn DNNN theo danh mục được Thủ tướng phê duyệt là không cao.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang quản lý vốn nhà nước tại 19 tập đoàn, tổng công ty. Năm 2019, doanh thu của 19 tập đoàn, tổng công ty đạt 1.478 nghìn tỷ đồng, bằng 99% kế hoạch và tăng 6,4% so với năm 2018. Có 9/19 đơn vị hoàn thành hoặc vượt kế hoạch.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
Những dòng vốn tư nhân đang 'cuồn cuộn' đổ vào ngành nước sạch hưởng ứng chính sách xã hội hóa gần đây của Nhà nước. Các dòng tiền nghìn tỷ này đang phân chia miếng bánh béo bở trong ngành nước sạch.
Sau khi nhận được 515 tỷ đồng tiền cổ tức từ Sabeco, tỉ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi sắp nhận thêm số tiền 700 tỷ thông qua tạm ứng cổ tức bằng tiền từ Vinamilk.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định phê duyệt danh mục doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa đến hết năm 2020, trong đó có nhiều ông lớn như TKV, Agribank, MobiFone, VNPT.
Ngày 16/5/2019, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh đã có Quyết định số 151/QĐ-UBQLV phê duyệt kế hoạch giám sát tài chính năm 2019 đối với 19 tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu vốn.
DNVN - Bốn chính sách về doanh nghiệp, kinh doanh nổi bật dưới đây bắt đầu có hiệu lực từ giữa tháng 3/2019: Điểm mới kinh doanh karaoke; Thay toàn bộ biểu mẫu đăng ký DN; Quy định đại diện chủ sở hữu DN Nhà nước...
Trong một báo cáo vừa hoàn thiện, Kiểm toán Nhà nước cho rằng, "siêu tổng công ty" SCIC xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm chưa sát với thực tế, cơ cấu danh mục đầu tư chưa hợp lý, các khoản SCIC tự đầu tư cũng mang lại hiệu quả thấp.
Mặc dù đã có sự sang tên, đổi chủ từ gần 1 năm nay, nhưng việc triển khai dự án Khu đô thị mới Bắc An Khánh hay còn gọi là Splendora (Hoài Đức, Hà Nội) vẫn chưa nhiều chuyển biến.
Với mức giá này, An Quý Hưng đã phải chi cao hơn 2.000 tỷ so với tính toán ban đầu.
Có 4 nhà đầu tư dự chi 5.430 tỷ đồng để sở hữu gần 255 triệu cổ phiếu của Vinaconex, tương đương 57,71% vốn đang được SCIC rao bán.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã làm việc với Bộ TT-TT về tiến độ chuyển giao VNPT và MobiFone về Ủy ban.
End of content
Không có tin nào tiếp theo