Tìm kiếm: Tục-cưới-hỏi
Xin phải nói thẳng “vợ” đây theo nghĩa của đồng bào là người sống chung với mình chứ không theo nghĩa của pháp luật phải có đăng ký kết hôn.
Trong lễ rước dâu sáng nay, MC Phương Mai đã rơi nước mắt khi nhìn thấy mẹ ruột nghẹn ngào khóc.
Bộ trang phục truyền thống của người Dao mà chị Sao khoác trên người được truyền từ đời bà chồng, tới mẹ chồng và giờ đến chị.
Con trai kết hôn với mẹ, con gái tắm chung với bố hay người vợ làm trụ cột gia đình... là những phong tục kỳ lạ dành cho phụ nữ trên khắp thế giới.
Giống như nhiều nền văn minh, người Aztec tôn sùng các vị thần cai quản mọi mặt đời sống nhằm cầu mong có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Theo đó, người Aztec thực hiện tập tục giết người tế thần vô cùng rùng rợn.
Tân lang, tân nương dân tộc Tidong, Indonesia không được phép đi ra khỏi nhà, đặc biệt, không được đi vệ sinh trong 3 ngày liên tiếp sau khi cưới.
Vào các dịp lễ tết, lễ hội văn hóa truyền thống, “cỗ lá” được xem là một trong những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực người Mường ở xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Lễ mừng thọ cho người cao tuổi là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với các bậc cao niên được thực hiện với nghi thức tôn nghiêm, trang trọng, mang bản sắc văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc trên mảnh đất hình chữ S.
Lối kiến trúc nhà phổ biến của người Ngái khi xưa là “nhà phòng thủ”. Kiến trúc nhà cho thấy lối sống khép kín, độc lập của các gia đình người Ngái (Thái Nguyên).
Áo yếm là trang phục không thể thiếu của phụ nữ Việt xưa. Chiếc áo yếm giúp người phụ nữ có thể khoe khéo vẻ đẹp hình thể bao gồm bờ vai trần thon thả và tấm lưng ong quyến rũ.
Lễ ăn trâu huê của người Cor (Quảng Nam) được tổ chức để cúng và cầu thần linh, ma tốt (Ka-mút-láep), ông bà, tổ tiên phù hộ dân làng, cộng đồng luôn được khỏe mạnh, đoàn kết, mùa màng tươi tốt…
Nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều tương đối nhiều. Tuy nhiên, hiện nay người ta chỉ sưu tầm và lưu giữ được một số loại tiêu biểu như: khèn bè, Pluoaq, đàn ta lư, thanh la, chiêng, kèn... Trong số các loại nhạc cụ này, phổ biến nhất phải kể đến là cây sáo Khui.
Làng Phú Hòa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) hàng chục thế kỉ nay là nơi lưu giữ nghệ thuật múa rối nước, cùng tồn tại lời nguyền không ai dám phá vỡ: Không dạy nghề cho người ngoài, không dạy nghề cho con gái.
Người nào muốn chinh phục nhanh con gái nhà người ta phải mua thêm chai rượu, con gà... nhằm biếu bố mẹ để họ tạo điều kiện.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo