Tìm kiếm: THỈNH-KINH
Dù có thông minh đến đâu thì Tôn Ngộ Không cũng không ít lần bị mắc lừa người khác, cay cú cũng chẳng làm được gì.
DNVN - Trong tiểu thuyết Tây Du Ký, một câu hỏi lớn được đặt ra là tại sao Trư Bát Giới và Cao Thúy Lan từng sống với nhau hạnh phúc nhưng lại không có con?
DNVN - Thời gian gần đây, câu hỏi "Trư Bát Giới là lợn đen hay trắng?" đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng Trung Quốc, đặt ra thách thức cho các chuyên gia về Tây Du Ký, động vật học và lịch sử học để giải quyết một câu đố lâu nay vẫn khiến người tò mò.
Các nhà khoa học cho biết, họ hàng gần của loài rùa khổng lồ có thể chở được nhiều người cùng lúc qua sông này hiện vẫn sống trên Trái đất.
Trư Bát Giới trong Tây Du Ký có những phát ngôn khiến cho Đường Tăng phải “phát hoả”.
Trong tiểu thuyết hay các bộ phim truyền hình, hình ảnh của các đạo sĩ Đạo giáo thường gầy gò còn các nhà sư lại hơi mập mạp. Vậy, lý do cho sự khác nhau này là gì?
Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã phải nhận không ít thất bại khi đối mặt với những yêu quái đến từ Thần giới.
Tây Du Ký" là tác phẩm nổi tiếng đi sâu vào lòng người. Thông thường mọi người chỉ hiểu đơn thuần "Tây Du Ký" là câu chuyện thầy trò Đường Tăng trải qua gian nguy để đến Tây Thiên thỉnh kinh. Tuy nhiên, đằng sau đó còn có những huyền cơ khó giải đáp.
Ở tác phẩm "Tây Du Ký", vòng kim cô là bảo vật mà Tôn Ngộ Không ghét cay ghét đắng nhưng thực chất lại là một món quà vô giá.
Cho đến nay vẫn còn nhiều người thắc mắc về lý do Tôn Ngộ Không tự mình đi gặp Đông Hải Long Vương để cầu mưa mà không nhờ đến Bạch Long Mã - Tam Thái tử Long cung.
Trư Bát Giới là một nhân vật đặc biệt. Xét về phương diện hàng yêu phục ma, Trư Bát Giới không bao giờ đánh thắng yêu quái, may mắn lắm là hòa, thậm chí có trận gần thắng thì lại hết hơi nên… rốt cục thua.
'Tây Du Ký' là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa. Tác phẩm đã được chuyển thể thành phim và gắn với tuổi thơ nhiều thế hệ khán giả.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng thu nạp được 3 đồ đệ là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Trong số họ, ai là người có cuộc sống sung túc và phú quý nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo