Tìm kiếm: Tam Quốc
Tuy không nằm trong “ngũ hổ tướng”, nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Dù tài giỏi, năng lực có thừa nhưng vị tướng này không được nhắc đến nhiều trong lịch sử. Đó cũng là lý do dù khiến Trương Phi e ngại đối đầu, nhiều lần đánh bại Quan Vũ, ông vẫn ít được biết đến.
Trong xã hội phong kiến cổ xưa, nếu hoàng đế muốn thông báo điều gì thì sẽ cử thái giám đến đọc chiếu chỉ, nhưng tại sao lại có rất ít báo cáo về việc người ta giả mạo chiếu chỉ? Trên thực tế, đằng sau nó có hai nguyên nhân chính.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Nhiều người không hề biết rằng nhân vật Đường Tăng của "Tây Du Ký" phiên bản năm 1986 lại có tới ba diễn viên đóng đó là Uông Việt, Từ Thiếu Hoa và Trì Trọng Thụy. Sau gần 40 năm bộ phim ra mắt, cuộc đời 3 diễn viên này hoàn toàn khác nhau.
Tào Tháo có một sở thích vô cùng khác người là thích cướp vợ của người khác, đặc biệt là kẻ thù của mình. Có thể nhiều người đã biết, trong dàn thê thiếp của Tào Tháo có đến 13 người là góa phụ.
Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
Là một vị tướng tài trí, văn võ song toàn, nhưng hình ảnh của người đàn ông này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa lại có phần sai lệch. Nhiều người vẫn nghĩ ông là người hữu dũng vô mưu, sẽ chẳng làm được gì nếu không có người dẫn dắt.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo