Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
DNVN - Mặc dù kéo dài không lâu, nhưng thời kỳ Tam Quốc đã được tiểu thuyết hóa trong văn học và rất nổi tiếng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, các nước Đông Nam Á. Hãy cùng điểm lại lai lịch và số phận của top 10 mãnh tướng giỏi nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa nhé!
Chỉ dùng 1 câu nói, Lưu Bị đã khiêu khích Tào Tháo bức tử vị võ tướng từng một thời được mệnh danh là "vô địch thiên hạ".
Đời người dông dài, chuyện đã làm qua là vô số, và tất nhiên sẽ luôn có những chuyện khiến chúng ta hối hận, khiến chúng ta hối tiếc. Sống ở đời, ai chẳng từng mắc sai lầm, có những sai lầm vẫn có thể kịp thời sửa lại, nhưng có những sai lầm lại có ảnh hưởng vô cùng lớn, thậm chí ảnh hưởng cả một đời.
Trò chuyện độc quyền với Báo Trí Thức Trẻ, Sa Tăng hé lộ những chuyện hậu trường ít biết trong quá trình quay Tây Du Ký, cũng như tình bạn sâu nặng lâu năm của bốn thầy trò Đường Tăng.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Giadinh.net - Điêu Thuyền họ Nhiệm, con gái Nhiệm Ngang, tên là Hồng Xương, làm nhiệm vụ coi giữ kho mũ lông điêu, nên có tên là Điêu Thuyền.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
Tuy có tài chữa bệnh song Hoa Đà thường xuyên cảm thấy xấu hổ về nghề y mạt hạng, tự ti về thân phận một thầy thuốc nhà quê. Ông luôn tìm cách để có cơ hội làm quan.
Ít nhất 4 lần, khi thua trận, Lưu Bị mặc kệ vợ con, chạy mất dép để thoát thân.
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Cùng xem các mỹ nhân "Tây Du Ký" đã thay đổi như thế nào qua thời gian.
End of content
Không có tin nào tiếp theo