Tìm kiếm: Tam-quốc
Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao.
DNVN - Tào Tháo sở hữu 2 thanh gươm báu, 1 thanh gọi là Ỷ Thiên và 1 thanh gọi là Thanh Công. Thanh Ỷ Thiên Tháo đeo luôn bên mình, còn thanh Thanh Công thì giao cho Hạ Hầu Ân giữ.
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy.
Để mất mặt như vậy, Lưu Bị có thực sự đã hành động khôn ngoan.
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Kẻ đua tranh tay không đã định. Người ung dung số đã an bài
DNVN – Nhắc tới ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu), người ta sẽ nghĩ ngay tới những võ tướng có võ công thâm hậu bậc nhất thời Tam Quốc. Thế nhưng tương truyền rằng, Tào Tháo còn có 2 cận vệ sở hữu võ công không hề thua kém ngũ hổ tướng.
DNVN – Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trước khi qua đời, Tào Mạnh Đức đã tiên tri về việc Tư Mã Ý sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.
DNVN – Nhắc đến Gia Cát Lượng, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới tài tiên đoán như thần, bày mưu lập kế, tính toán tài tình khiến lòng người thán phục. Ngoài ra, Khổng Minh còn được biết đến với tư cách là nhà tiên tri lỗi lạc. Thế nhưng theo sử sách ghi chép thì ông chưa phải là nhà tiên tri số 1 thời Tam Quốc.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Là một nhân vật khét tiếng háo sắc lại có sở thích cướp vợ người, lý do nào khiến Tào Tháo không nạp Điêu Thuyền vào hậu cung như đã làm với nhiều mỹ nữ cùng thời khác.
Theo các tư liệu liên quan có ghi chép lại rằng, Tào Tháo đã từng có ý muốn chiêu mộ Lã Bố về phe mình, nhưng lúc ấy Lưu Bị ở bên cạnh có nói một câu rằng: "Tào Công, có phải ngài đã quên Lã Bố phản Đinh Nguyên và Đổng Trác thế nào hay sao?".
End of content
Không có tin nào tiếp theo