Tìm kiếm: Tam-quốc
Chiếc xe lăn của Gia Cát Lượng không chỉ hàm chứa ý nghĩa sâu xa mà nó còn giúp ông chiến thắng ngay cả khi ông đã qua đời.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Nhà Thanh là triều đại thịnh trị hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Hoa, đồng thời cũng là triều đại phong kiến thống nhất cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Thanh đã trải qua 11 đời Hoàng đế và trị vì suốt 276 năm.
Hòa Thân là một tham quan, không ít người dưới trướng vì muốn lấy lòng, nịnh nọt mà sẵn sàng dâng cho ông ta mỹ nữ để được chiếu cố giúp đỡ. Sau khi Hoàng đế Gia Khánh lên ngôi, ông đã khép Hòa Thân tội chết. Vậy còn 9 người vợ của Hòa Thân sẽ như thế nào sau khi ông ta chết?
Sau khi Càn Long qua đời, việc đầu tiên của Gia Khánh làm là “ban cho” Hòa Thân cái chết. Nhờ tịch thu tài sản khổng lồ của Hòa Thân nên vương triều Thanh không phải lo lắng suốt 15 năm nhưng cũng chính lúc này, Gia Khánh mới hiểu ra lý do tại sao Càn Long lại dặn mình không được giết Hòa Thân.
Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.
Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.
Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không ai có thể địch lại sao? Thực tế có 2 người có thể đánh bại ông.
Nói tới thời Tam Quốc, mọi người sẽ nghĩ nay tới tình trạng chiến tranh liên miên. Tuy nhiên, ngoài những cuộc chiến tranh thì vẫn còn những chi tiết khắc họa cuộc sống của những người có quyền thế. Đây chính là nhân vật nổi tiếng háo sắc nhất trong thời Tam Quốc được khắc họa cực kỳ rõ nét.
Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Gia Cát Lượng nổi tiếng mưu lược như thần trong khi Tào Tháo lại cực kỳ trọng dụng nhân tài. Vậy tại sao hai con người cùng một thời đại này lại không có duyên với nhau?
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo