Tìm kiếm: Thành-Hoàng-đế
Bà vốn chưa từng được Càn Long sủng ái nhưng lại là phi tần sống lâu nhất trong hậu cung của ông. Ở một khía cạnh nào đó, nàng may mắn hơn rất nhiều phi tần khi không trở thành mục tiêu bị ghen ghét của những nữ nhân chốn hậu cung.
Nhờ nghe theo lời tiên tri của thầy tướng số mà vua Càn Long sống an yên đến tận khi qua đời ở tuổi 89.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Trong cuộc chiến hoàng vị, Càn Long chính là con át chủ bài của Ung Chính để lấy lòng Khang Hi trước một Dận Trinh luôn được ông yêu thương. Thực tế đã chứng minh, nước đi này của ông đã có tác dụng vô cùng lớn, Khang Hi thật sự vừa gặp đã cực kỳ thích Càn Long.
Bà vào cung từ năm 14 tuổi khi Càn Long vẫn chưa được lên ngôi dưới danh phận vương phi, 92 tuổi qua đời, sống hơn 70 năm cô độc chốn hậu cung nhưng lại là trở thành phi tần trường thọ, thắng cuộc duy nhất tại đây.
Để giữ vững hoàng vị cho Càn Long, Ung Chính lần duy nhất tàn nhẫn với con trai của mình, lúc này ông mới hiểu được nỗi khổ của Khang Hi.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Ngày 12/12/1908, một ngày mang tính lịch sử ở Trung Quốc.
Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia quan trọng nhất còn tồn tại, là nơi ở của các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh cùng gia đình của họ trong các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Nói đến việc đi học của trẻ em ngày nay, chắc hẳn ai cũng sẽ phàn nàn rằng hàng ngày có quá nhiều bài tập về nhà, bài vở nặng nề, cộng thêm các lớp học phụ đạo... nên hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi. Đối với các hoàng tử Trung Hoa thời xưa, các hoàng tử đã học hành như thế nào?
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Vì bị giam cầm ngay từ khi còn nhỏ nên sau khi được trả tự do dù đã được ban cho tùy tùng, thị nữ bên cạnh thì cậu bé vẫn không thể thích ứng với xã hội.
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Đây chính là dòng họ mà Chu Nguyên Chương hận nhất đời và những hành động của tổ tiên cũng khiến cho người đời sau của họ không cách nào ngóc đầu lên nổi.
Nếu không bị thế lực bên ngoài tiêu diệt, có lẽ vương triều này đã tồn tại lâu dài hơn nhờ "chính sách đối nội cực mạnh mẽ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo