Tìm kiếm: Thái-Giám
Tay áo các quan triều Thanh được thiết kế rất rộng, hành động phủi tay áo trước khi khấu kiến vua mang 3 ý nghĩa chính là thể hiện sự thành kính, chứng minh không không giấu giếm thứ gì trong tay áo và thể hiện tấm lòng thanh bạch.
Lịch sử Trung Hoa kéo dài hàng nghìn năm với vô số những điều bí ẩn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những nhũ mẫu quyền lực nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là “kỳ kinh nguyệt”.
Có câu nói, con người có ba điều cấp bách, ngay cả các vị hoàng đế thời xưa cũng phải vội vàng đi vệ sinh, nhất là khi đi tuần tra. Dù muốn đi vệ sinh trên đường đi, họ cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt hàng loạt nghi thức cung đình rườm rà.
Vạn Trinh Nhi vốn chỉ là một cung nữ nhỏ bé, một bảo mẫu chăm sóc cho tiểu thái tử, cuối cùng lại có một giai thoại tình yêu với Hoàng đế, đây có lẽ là tình yêu đế vương ly kỳ nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Trong những bức ảnh cũ để lại, bên cạnh Từ Hi thường xuất hiện một người phụ nữ xinh đẹp với đôi mắt buồn. Đó chính là Tứ Cách Cách.
Hầu hết sự hiểu biết của mọi người về lịch Trung Hoa cổ đại đều thông qua sách báo và các bộ phim truyền hình, điện ảnh, nhưng không khó để nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến cổ đại, hoàng đế là người nắm quyền thống trị tối cao.
Hóa ra các hoàng đế thời xưa thường dùng các kim bạc để thử độc thức ăn là có lý do đặc biệt.
Trong cuộc sống hàng ngày của Hoàng đế, đặc biệt có rất nhiều người hầu đi theo và phục vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của Hoàng đế, bao gồm cả việc đợi Hoàng đế mặc quần áo và tắm rửa, trong đó có cả việc “rửa lỗ rồng”.
Vào năm 1421 sau Công Nguyên, một vụ án khủng khiếp đã xảy ra trong hậu cung của Hoàng đế Vĩnh Lạc (hay còn gọi là Minh Thành Tổ Chu Đệ) và nguyên nhân của vụ án này liên quan đến cái chết vô tình của một phi tần mà Hoàng đế sủng ái.
Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người
Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.
Là cung nữ tâm phúc của Từ Hy Thái hậu không phải là điều sung sướng, dễ chịu như nhiều người lầm tưởng.
Trong các bộ phim có đề tài về cuộc chiến ngấm ngầm nơi hậu cung nhà Thanh, chúng ta thấy khi những phi tần chỉ cần đứng lên, hay đi dạo cũng sẽ có cung nữ chạy tới nâng tay bước đi. Chẳng lẽ họ không đủ sức tự mình di chuyển hay sao mà lúc nào cũng cần có người nâng đỡ. Tại sao lại như vậy?.
End of content
Không có tin nào tiếp theo