Tìm kiếm: Thái-Thượng-Hoàng
Nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, có nhiều đóng góp cho triều đình nhà Thanh nhưng khi Lưu Dung xin cáo quan về quê, Càn Long đã ngầm chỉ thị cho con trai là Gia Khánh đế không nên giữ. Tại sao lại như vậy.
Theo sử sách Trung Hoa, Cao Trạm là vị hoàng đế vô cùng khôi ngô tuấn tú, dung mạo oai vệ khác thường, ngũ quan cân đôi, ánh mắt có thần, da trắng mịn như tuyết.
Vốn nổi tiếng là tham quan nịnh thần, Hòa Thân luôn được lòng Càn Long nhờ tài nịnh nọt, đoán ý thần sầu. Tuy nhiên, chỉ với một chữ viết duy nhất trên giấy, Càn Long đã đủ khiến Hòa Thân phải tái mét mặt mày.
Vừa kết thúc điển lễ sách phong thì Vương thị đã trút hơi thở cuối cùng, trở thành vị Hoàng hậu có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử Trung Hoa.
Trong lịch sử gần 3.000 năm của lịch sử phong kiến Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là một người phụ nữ cực kỳ đặc biệt.
Chuyện các hoàng tử tranh quyền đoạt vị để lên ngai vàng đã có từ rất lâu đời, nhưng nguyên nhân sâu xa chính của xung đột lại là: mỹ nhân.
Lựa chọn sai lầm của Càn Long về người kế vị chính là khởi nguồn khiến cho vương triều Đại Thanh bắt đầu trượt dốc trên con đường suy vong.
Từ một cô kỹ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời lại quá khắc nghiệp với cô, mồ côi cha mẹ từ nhỏ rồi lại được “đào tạo” thành kỹ nữ có bài bản.
Việc Tôn Quyền nhất quyết không truy phong người anh trai Tôn Sách làm Hoàng đế thực chất bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây.
Tuy sở hữu hàng trăm bà vợ nhưng 11 cái tên dưới đây được vua Càn Long yêu quý nhất.
Tống Quang Tông không được phép yêu thích nữ nhân nào khác ngoài Hoàng hậu, một khi phát hiện thì hậu quả sẽ rất kinh khủng.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này".
Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.
Số phận của Hán Hiến Đế có tốt đẹp hơn nếu như Lưu Bị thống nhất được Tam Quốc.
“An Nam tứ đại khí” hay “Thiên Nam tứ đại khí” là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo