Tìm kiếm: Thái-Thượng-hoàng
Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc.
Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.
Có thể nhiều người chưa biết, dưới thời nhà Mạc, nước ta có 2 kinh đô, một là thành Thăng Long, hai là thành Dương Kinh. Ngày nay, Dương Kinh là một trong những tỉnh thành quan trọng, được xem là phên dậu phía đông của Việt Nam.
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Ông trị vì đất nước trong 60 năm (từ năm 1736 - 1796), tên thật là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch, lên ngôi năm 24 tuổi, thời gian tại vị kéo dài tới 60 năm. Ông được biết tới là chính trị gia, chiến lược gia kiệt xuất của Trung Quốc cổ đại.
DNVN - Ở tuổi 88, Càn Long - vị hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc - vẫn nạp vào cung một phi tần mới chỉ 13 tuổi, và chỉ một năm sau, cô gái trẻ này đã phải gánh chịu một kết cục bi thảm.
Vì lợi ích quốc gia, vị công chúa này đành đồng ý lấy một vị vua đã ngoài 80 tuổi. Sau khi chồng mất, bà được vua cha bí mật mang về nước để tránh phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).
Vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa - Càn Long, không chỉ được biết đến với thời kỳ thịnh trị kéo dài suốt sáu thập kỷ mà còn vì những lần vi hành, hóa trang thành dân thường để tìm hiểu đời sống của bách tính.
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Sau khi qua đời, vị tiến sĩ này được người dân truy phong là “Mạ tặc trung vũ hầu” (trung dũng chửi giặc). Ông là một trong những nhân tài trung dũng, yêu nước nổi tiếng trong lịch sử.
Ở Bắc Ninh có câu ca dao nổi tiếng: “Trách người quân tử bạc tình/Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao”. Người đời tin rằng đây là lời trách móc mà Lý Chiêu Hoàng dành cho Trần Thái Tông. Nếu đọc lại sử sách theo một cách cứng nhắc, quả thật cách đối xử của Trần Thái Tông với Lý Chiêu Hoàng vô cùng bạc bẽo.
Hoàng đế Càn Long đã xây dựng một cung điện để dưỡng lão có tên Quyện Cần Trai. Tuy nhiên, điều bất ngờ là ông không bao giờ chuyển đến đây sống sau 3 năm thoái vị.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo