Tìm kiếm: Thúc-đẩy-xuất-khẩu
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời mà cần tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ, 'làm đến phút cuối cùng.
DNVN - Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2021 ước đạt gần 11 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 6,17 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Sau 5 tháng thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Sáng 23/2, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ. Tham dự và điều hành Phiên họp có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, qua hơn một thập kỷ gia nhập tổ chức WTO ngành nông nghiệp đã gặp hái nhiều thành tựu quan trọng và vượt trội.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) không chỉ tháo gỡ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với giao thương 2 nước mà còn là sự đảm bảo chắc chắn của Chính phủ giúp các DN vững tin chọn lựa thị trường và đối tác cho kế hoạch đầu tư, sản xuất, phân phối mang tầm chiến lược.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, duy trì 9 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
DNVN - Thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… là những ngành hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh Quốc (UKVFTA) đi vào thực thi.
Chiều 11/12, lễ ký kết Biên bản Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam-Vương quốc Anh chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo