Tìm kiếm: Thế chiến II
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
Những viên nang thời gian (time capsule), hay còn gọi là hộp thời gian, không chỉ là kỷ niệm từ thời xa xưa. Chúng còn là thông tin được gửi đến thế hệ mai sau – những người có thể xuất hiện sau chúng ta hàng trăm năm…
Adolf Hitler đứng sau cái chết của 6 triệu người Do Thái, nhưng đối với cô bé Rosa Bernile Nienau, Hitler như biến thành một người khác.
Sharon Parret (47 tuổi, người Ireland) liên tục mơ về một giấc mộng suốt 40 năm qua. Sự ám ảnh này khiến cô không khỏi nghĩ rằng mình chính là một kẻ sát nhân ở kiếp trước.
Xung đột vũ trang tiếp tục giằng co ở Bakhmut. Ukraine một lần nữa thể hiện quyết tâm tử thủ tại thành phố này. Giới phân tích nhận định, trận chiến Bakhmut có thể quyết định cục diện tổng thể của xung đột giữa Nga và Ukraine.
Con người đã chế tạo các tên lửa đầu tiên hoạt động nhờ thuốc súng vào thế kỷ thứ 9 để sử dụng cho mục đích quân sự. Nhưng chỉ trong vòng 70 năm trở lại đây, con người mới chế tạo thành công tên lửa để khám phá không gian.
Nếu Mỹ và NATO quyết định phản ứng lại sự thất thủ của Bakhmut bằng cách ủng hộ tấn công vào Crimea, điều đó nhiều khả năng sẽ làm xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine lan sang toàn Đông Âu.
Bên cạnh những chiếc xe tăng hiện đại phương Tây cam kết cung cấp cho Ukraine, những dòng xe cũ cũng có thể sẽ giúp ích cho Kiev trên chiến trường.
Lịch sử quân sự có rất nhiều câu chuyện kỳ lạ và những sự cố hy hữu mà đôi khi chúng ta cảm thấy khó tin.
SR-71 nổi tiếng vì không máy bay nào có thể đuổi kịp nó và thậm chí nó có thể bay nhanh hơn cả tên lửa. Trên thực tế, chỉ có một tiêm kích từng “khóa” thành công máy bay trinh sát của Không quân Mỹ.
Nga đã tập trung một loạt hỏa lực ở Donbass để đối phó với các lực lượng cố thủ của Ukraine. Trong số các hệ thống được phát hiện trên thực địa có Tornado-G, phiên bản mới của hệ thống pháo phản lực nổi tiếng từ thời Liên Xô.
Không phải cường kích A-10 nào cũng được sơn hàm cá mập, Trung tá Matthew Shelly, một phi công A-10 giàu kinh nghiệm và là chỉ huy của Phi đội máy bay chiến đấu 74, nói với Insider.
Súng máy thời Sa hoàng đã được Ukraine tái sử dụng trong giao tranh với quân Nga do súng có ưu điểm bắn liên tục được thời gian dài nhờ cơ chế làm mát bằng nước. Quân đội Ukraine cũng dùng cả lựu pháo thời Thế chiến II để đối đầu với Nga.
Dù là một loài xâm lấn có hại, nhưng lợn hoang lại vô tình giúp cá sấu nước mặn ở Australia sinh tồn và phát triển mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo