Tìm kiếm: Thể-chế-kinh-tế
“Tôi nghĩ, đã đến lúc thừa nhận xã hội dân sự. Bản chất của nhà nước mang tính quan liêu, và để khắc phục quan liêu thì cần phát huy vai trò của xã hội dân sự”.
Tại Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2014 với chủ đề “Động lực phát triển mới từ cải cách thể chế”, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung nhận định: cơ hội cải cách thể chế kinh tế đang rất cận kề.
“Có lần tôi nói với các đồng chí, nếu phân công tôi làm Thủ tướng thì có thể tôi nghiêm túc chấp hành, sẵn sàng làm, chứ giao tôi làm doanh nghiệp thì tôi từ chối, làm không được đâu”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kể tại hội nghị đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp ngày 28/4.
“Có lần tôi nói với các đồng chí, nếu phân công tôi làm Thủ tướng thì có thể tôi nghiêm túc chấp hành, sẵn sàng làm, chứ giao tôi làm doanh nghiệp thì tôi từ chối, làm không được đâu”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kể tại hội nghị đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp ngày 28/4.
Để đưa ra nhiều mô hình kinh tế, có lúc TP.HCM đã "xé rào" nhưng cũng không ít lần bị "thổi còi" vì những sáng tạo "hợp tình nhưng không hợp lý".
Để đưa ra nhiều mô hình kinh tế, có lúc TP.HCM đã "xé rào" nhưng cũng không ít lần bị "thổi còi" vì những sáng tạo "hợp tình nhưng không hợp lý".
Môi trường của Việt Nam chưa thuận tiện cho các chuyển giao công nghệ, bởi vì không thể ...giao trứng cho ác!
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
Nếu không tự sòng phẳng về chống độc quyền thì Việt Nam sẽ bị các nhà độc quyền nước ngoài khống chế bất cứ lúc nào.
Trong nhiều nội dung của phiên họp Chính phủ (CP) ngày 28-2, các thành viên CP đã nghe báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
Sáng nay (7/2), tại trụ sở báo Nhân dân, Ban Tuyên giáo Trung Ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo đã tổ chức giao ban báo chí đầu xuân.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, trong cuộc trò chuyện đầu năm, đã khẳng định rằng, để tạo xung lực cho giai đoạn phát triển mới, nhằm vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, nhất là về thể chế kinh tế.
Năm 2013 khép lại với khá nhiều thành tựu ổn định kinh tế - xã hội. Tuy vậy, để ngăn đà tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có xu hướng chậm lại hiện nay, rất cần phải có thêm động lực tăng trưởn, tạo cơ chế để xuất hiện nhiều hơn nữa những người dám làm, dám chịu.
“Cơ may” theo nghĩa tình hình kinh tế xấu đến mức đủ để có thể gây áp lực thúc đẩy đổi mới thì còn xa, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính trị Thế giới, chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược cùng chúng tôi nhìn lại dự báo của chính ông một năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo