Tìm kiếm: Thị-Trường-Nội-Địa
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
Tại các địa phương chuyên canh trồng nông sản Tết như cam, bưởi, nhiều nhà vườn đang sẵn sàng cho ra thị trường những sản phẩm chất lượng.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt con số ấn tượng: 668,5 tỷ USD.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
Trước tình trạng ùn ứ tại các cửa khẩu, nhiều xe đã quay đầu tìm đường tiêu thụ hàng trong nội địa. Một chợ mít tự phát đã mọc lên bên đường quốc lộ lên cửa khẩu Hữu Nghị.
Mới đây gia đình ông Hồ Quang Cua - tác giả chính của giống lúa, gạo ST24, ST25, đã gửi đơn đến Tổng cục QLTT nhờ hỗ trợ về thương hiệu sản phẩm tại thị trường trong nước.
Ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Khoa học Công nghệ (BUSADCO) chia sẻ với TG&VN những cảm nhận mới mẻ về Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31, về sự thay đổi cả về hình thức và nội dung, rất thiết thực với cộng đồng doanh nghiệp.
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối và tiêu thụ nông sản hữu cơ” sáng 22/12, ông Trần Thế Như Hiệp- Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng nhận NHONHO nhấn mạnh: "Sản xuất nông nghiệp hữu cơ gặp khó từ thiếu vốn, thiếu diện tích và tâm lý hoài nghi sạch- bẩn".
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
DNVN - “Xe tầu đi rụng bánh” tuy chỉ là một câu nói đùa của các khách hàng Việt, nhưng nó lại phản ánh một định kiến không dễ xóa mờ về những chiếc xe hơi mang thương hiệu Trung Quốc…
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
Hãng này trình kế hoạch lỗ 12.907 tỷ đồng và cho biết tình hình tài chính năm nay rất xấu; xây dựng kế hoạch bán 12 máy bay A321 trong năm 2022-2023 nhằm mục tiêu giảm tàu bay, hiện đại hóa tàu bay.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo