Tìm kiếm: Thales
Can dự vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Pháp đang ráo riết thiết kế để xuất khẩu máy bay chiến đấu Rafale cho Indonesia nhằm thay thế các máy bay chiến đấu F-5 đã cũ của nước này.
Chiều tối ngày 03/11 (theo giờ địa phương), tại Điện Matignon, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Pháp Jean Castex, chứng kiến Lễ ký kết một số văn bản, thỏa thuận hợp tác giữa hai nước và tham dự tiệc chiêu đãi chính thức của Thủ tướng Chính phủ Pháp chào mừng Thủ tướng Chính phủ Việt Nam.
Ấn Độ tìm đến Nga để nâng cấp đội xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S của nước này mua và sản xuất theo giấy phép của Nga.
Nhà thầu quốc phòng Thales của Anh vừa ký thỏa thuận với Ấn Độ về thương vụ tên lửa đa năng có tốc độ cực nhanh Starstreak.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Hãng Thales của Anh đã ký thỏa thuận với Ấn Độ về thương vụ tên lửa đa năng có tốc độ cực nhanh Starstreak.
Nếu trước đây cơ sở lực lượng thiết giáp của Malaysia là các phương tiện do nước ngoài sản xuất (hoặc thiết bị nước ngoài được sản xuất theo giấy phép) thì hiện nay, quốc gia này đang chuyển sang chế tạo thiết bị quân sự của riêng mình.
Tại Athens, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp và người đồng cấp Hy Lạp vừa ký hợp đồng cung cấp cho Hy Lạp 18 máy bay Rafale sau khi các nghị sĩ nước này chuẩn thuận khoản kinh phí 2,5 tỷ euro (3,04 tỷ USD) cho thương vụ hồi đầu tháng.
Từ kinh nghiệm thực chiến ở Mali, Quân đội Pháp đã quyết định đặt hàng một lô lớn xe bọc thép hạng nhẹ đa năng SERVAL mới, được đánh giá là cơ động, thích nghi và đáng tin cậy….
DNVN - Bộ Quốc phòng Hà Lan (MoD) sẽ mua một tổ hợp tên lửa phòng không để thay thế cho hệ thống vũ khí đánh gần (CIWS) Goalkeeper hiện được trang bị cho các tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Hà Lan (RNLN).
DNVN - Nga đã bàn giao một lô máy bay chiến đấu đa nhiệm Sukhoi Su-30SM Flanker cho Belarus với hệ thống điện tử hàng không tiên tiến do Pháp sản xuất.
DNVN - Airbus Helicopters đã bắt đầu nâng cấp phi đội 20 trực thăng H145M cuối cùng của Hungary với Hệ thống Vũ khí Chung HForce (GWS) của công ty.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
Ngày 7/12, báo cáo thường niên của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm cho biết, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia đứng đầu thị trường vũ khí toàn cầu năm 2019.
Nhờ các ưu thế của mình, các hệ thống radar thụ động đang được quan tâm trở lại và tỷ lượng cũng như doanh thu của chúng được cho sẽ tăng trưởng mạnh ngay trong thập niên này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo