Tìm kiếm: Tham-tán-Thương-mại-Việt-Nam-tại-Ấn-Độ
DNVN - Với mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp da giày - túi xách tìm hiểu thị trường và hợp tác hiệu quả với đối tác Ấn Độ, Tham tán thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ vừa cung cấp một số thông tin liên quan đến thị trường Ấn Độ - quốc gia sở hữu nguồn nguyên liệu da thô dồi dào.
DNVN - Các doanh nghiệp Ấn Độ mong muốn hợp tác với tỉnh Bình Dương về lĩnh vực sản phẩm đồ gỗ - nội thất; cơ sở hạ tầng và xây dựng khu công nghiệp – nhà xưởng; công nghiệp phụ trợ, phụ tùng ô tô – xe máy, năng lượng tái tạo; xử lý nước thải và tuần hoàn nước...
DNVN - Nguồn tin từ Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ vừa cho biết, ngày 27/7, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (VIMC) tổ chức Hội nghị trực tuyến khai trương tuyến tàu biển kết nối miền Trung Việt Nam với Ấn Độ - Bangladesh.
DNVN - Trong 10 tháng của năm tài chính 2021-2022, Việt Nam đang đứng thứ 23 trong danh sách các thị trường đối tác của Ấn Độ với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 11,3 tỷ USD. Kỳ vọng hết năm tài chính này, tổng kim ngạch thương mại song phương sẽ đạt mức 13 tỷ USD, và Việt Nam sẽ nằm trong top 20 đối tác lớn nhất của Ấn Độ.
DNVN - Theo Tiến sĩ Pradhumna Dutt Kaushik, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội hợp tác, đầu tư tại Ấn Độ dưới hình thức hợp tác công - tư trong các lĩnh vực giao thông vận tải, xử lý nước thải, cơ sở hạ tầng du lịch, bệnh viện, trường học, bảo tàng, thư viện, khu triển lãm...
DNVN - Kết nối đường biển là một trong nhiều lĩnh vực tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ. Tuy vậy, vẫn còn điểm nghẽn cần tháo gỡ để thúc đẩy thương mại song phương trong thời gian tới.
DNVN - Với kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng vượt bậc trong thời gian vừa qua, đây là thời điểm tốt nhất để doanh nghiệp Việt Nam thành lập các pháp nhân, mở rộng kinh doanh tại Ấn Độ.
DNVN - Tại hội thảo đầu tiên trong chuỗi sự kiện 50 chương trình nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ diễn ra chiều 16/2, các diễn giả nhấn mạnh, sự hiện diện của doanh nghiệp (DN) Việt Nam tại Ấn Độ sẽ tạo cú hích lớn, đặc biệt sau đại dịch sẽ chứng kiến sự bùng nổ về sự phát triển trong nhiều lĩnh vực của hai nước.
Nhiều nhà nhập khẩu Ấn Độ than phiền, hoài nghi rằng vì sao trái thanh long Việt Nam nhưng bao bì lại có chữ Trung Quốc. Nguyên nhân là do xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ khiêm tốn nên nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam sử dụng vỏ thùng, vỏ hộp xuất khẩu sang Trung Quốc để đựng thanh long.
DNVN - Những ngày vừa qua, tại một số thời điểm, xuất khẩu nông sản Việt, trong đó có trái thanh long gặp nhiều thách thức, ảnh hưởng đến hoạt động và đời sống của doanh nghiệp và người nông dân. Trong khi đó, Ấn Độ là thị trường trọng điểm của khu vực Nam Á, nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành đích đến tiềm năng cho trái thanh long Việt Nam.
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
DNVN - Ấn Độ là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp (DN) Nghệ An nói riêng khi dung lượng thị trường còn rất lớn. Tuy vậy, các DN xuất khẩu nên xác định rõ phân khúc khách hàng muốn hướng tới, từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp.
Với sự đa dạng về chủng loại cùng nét đặc trưng riêng có là những yếu tố tích cực để đưa Việt Nam trở thành nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới.
DNVN - Ấn Độ là một trong 3 quốc gia đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam, trong khi đó Việt Nam là một trong những trụ cột trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Với những tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường đầu tư tại Việt Nam.
DNVN - Với kinh nghiệm hơn 30 năm làm việc với Việt Nam, ông Atul Kumar Saxena, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) nhận thấy Ấn Độ và Việt Nam có nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh doanh, đầu tư trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm chế biến, đồ gỗ và năng lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo