Tìm kiếm: Thanh-Triều
Khi xem các bộ phim truyền hình, có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Tại sao những thị vệ xung quanh Hoàng đế luôn đeo kiếm bên người nhưng không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ? Đó là bởi vì Hoàng đế cũng có những tuyệt chiêu để bảo vệ chính mình.
Tay áo các quan triều Thanh được thiết kế rất rộng, hành động phủi tay áo trước khi khấu kiến vua mang 3 ý nghĩa chính là thể hiện sự thành kính, chứng minh không không giấu giếm thứ gì trong tay áo và thể hiện tấm lòng thanh bạch.
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
Phụ nữ thời phong kiến chịu nhiều bất công vì quan điểm 'trọng nam khinh nữ' cố hữu.
Đoạn video ngắn ghi lại hình ảnh vị công chúa vào cuối thời nhà Thanh đã nhận được không ít sự chú ý từ cộng đồng mạng xứ Trung.
Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người
Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.
Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết
Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.
4 vị cao nhân này có uy danh vượt xa hoàng đế. Trong đó, có người khiến Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương hễ gặp là quỳ xuống.
Bằng những bức ảnh hiếm hoi được ghi lại, hậu thế đã có một cái nhìn hoàn toàn mới lạ về một thời kỳ chuyển giao của lịch sử.
Long Dụ Hoàng hậu được hậu thế xem là vị Hoàng hậu đáng thương nhất Thanh triều, không được chồng yêu thương, cả đờ khổ tâm vì triều đình.
Cho đến khi nằm trong quan tài, Từ Hi Thái hậu vẫn luôn nắm chặt trong tay món vũ khí bí mật phòng thân của mình.
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Trước khi qua đời Ung Chính đã ra lệnh cho 1 người phải chết để dọn đường cho Càn Long lên ngai vàng
Do từng trải qua cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc nhất lịch sử nên Ung Chính quyết định ra lệnh cho một một hoàng tử phải chết để Càn Long được thuận lợi lên ngai vàng.
Trước khi qua đời, Từ Hi đã chọn được người sẽ kế thừa Hoàng vị, cũng chính là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - đó chính là Phổ Nghi, khi ấy mới chỉ 3 tuổi. Ngay cả nói còn chưa sõi, chứ đừng nói đến việc đảm đương chức trách của một vị Hoàng đế đúng nghĩa.
Vào cuối triều đại nhà Thanh, người nắm quyền tối cao của Thanh triều là Từ Hi Thái hậu. Khi còn cầm quyền, đối mặt với sự xâm lược của các thế lực ngoại bang, bà đã ký rất nhiều hiệp ước, nhường đất để tự cứu lấy mạng sống của mình, bồi thường để “bênh vực” quyền cai trị tuyệt đối của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo