Tìm kiếm: Theo-Quốc-Tiệp
Trong giới võ thuật châu Á vẫn truyền tai nhau câu nói rằng: 'Quyền có Trần Huệ Mẫn, cước có Lý Tiểu Long'. Võ thuật và khả năng thực chiến của Trần Huệ Mẫn một thời được xếp 'ngang cơ' với Lý Tiểu Long và trên tất cả Lý Liên Kiệt, Chân Tử Đan hay Thành Long.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là câu chuyện Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Có lẽ vì chịu sự ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà rất nhiều người đã nhìn nhận rằng, Chu Du là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền tài. Nhưng Chu Du trong lịch sử có thực sự là người như vậy không.
Khổng Minh được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong thời đại bấy giờ, những câu nói của ông luôn được người đời sau truyền tụng muôn đời.
Trang Sohu của Trung Quốc bình luận, ngoài những tên tuổi mà ai nghe cũng biết như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân, Hoàng Trung, thì Hoắc Tuấn phải là cái tên đầu tiên được liệt vào vị trí đệ nhất mãnh tướng nhà Thục Hán.
Sự nghiệp diễn xuất cũng lừng lẫy chẳng kém ai nhưng bệnh tật và thất bại trong hôn nhân đã khiến cuộc sống tuổi già của Lưu Gia Huy thành địa ngục.
Là phần kết thúc, Diệp Vấn 4 quy tụ đông đủ ê-kíp đã góp sức làm nên thành công cho series phim Diệp Vấn, ngoài Chân Tử Đan, đạo diễn Diệp Vĩ Tín và giám đốc điều hành sản xuất Huỳnh Bách Minh, đạo diễn hành động của phần 3 Viên Hòa Bình cũng quay lại.
Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Cửu âm chân kinh trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung là bộ tuyệt học võ công từng khiến nhân sĩ võ lâm một thời vấy máu tranh đoạt, cả giang hồ điên đảo săn lùng. Nhưng ít ai biết rằng bộ võ công này là có thật trong lịch sử Trung Hoa.
Kỷ Hiểu Lam không phải là một tác gia lớn cũng không lưu lại cho đời những áng văn thơ hoành tráng nhưng những câu chuyện của ông đều thường hàm chứa triết lý sâu sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo