Tìm kiếm: Thiên-Bồng-Nguyên-Soái
Trư Bát Giới là nhân vật được lấy cảm hứng từ hình ảnh con heo nổi tiếng nhất trên màn ảnh.
Nhân vật Trư Bát Giới được nhiều thế hệ bình phẩm nhưng phần nhiều bài viết trên mạng, thậm chí là sách, nhận định không chuẩn xác về nhân vật này do xa rời nguyên tác “Tây du ký”.
Trư Bát Giới nổi tiếng háo sắc, say mê mỹ nữ, thế nhưng có một mỹ nhân nhan sắc tựa tiên nữ trên trời nhưng lại bị lão Trư phớt lờ.
Trư Bát Giới rõ ràng là võ nghệ cao cường nhưng lại không chịu gắng sức, luôn nói bản lĩnh mình là bản lĩnh tầm thường.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Thì ra trong truyện, Sa Tăng không phải là người gánh hành lý như những gì khán giả biết qua phim.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung, hạ đao sát giới gây nhiều biến cố, bị chôn 500 năm dưới đá Ngũ Hành mà vẫn trở thành Phật. Trong khi Trư Bát Giới lại không có được may mắn như thế.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không về phép thuật mặc dù số lượng phép của Lão Trư chỉ bằng một nửa Hầu huynh.
Trong Tây Du Ký, Trư Bát Giới đại diện cho chữ 'Tình', biểu trưng cho dục vọng, ham muốn của con người. Đó cũng là nguyên nhân khiến nhân vật này bị miêu tả ham ăn, ngủ, lười biếng và háo sắc.
Dù hành động của Trư Bát Giới trông có vẻ phản cảm và khiến nhiều người nghi ngờ về thói háo sắc, nhưng ít ai biết rằng ẩn chứa sau việc đánh chết tiểu thiếp của Ngưu Ma Vương rồi lột đồ ra xem lại ẩn chứa sự cẩn thận.
Thần khí có giá trị vượt xa gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không lại thuộc sở hữu của một nhân vật không ai ngờ tới.
Nhắc đến Trư Bát Giới, người ta thường nghĩ ngay tới một nhân vật háo sắc, nhưng ít ai biết rằng y rất chung tình.
Nhìn chung, chúng ta có thể nhận thấy, thân thế khác nhau thì hình phạt cũng hoàn toàn khác nhau.
Về cơ bản những yêu quái khiến bộ ngũ thỉnh kinh bó tay đa số đều không có võ nghệ hay tài phép so sánh được với Tề Thiên Đại Thánh nhưng lại sở hữu những vật báu hoặc một sở trường đặc biệt khắc chế được anh khỉ cũng như những huynh đệ.
Tại sao Ngộ Không, vốn là một tội phạm của Thiên đình, lại có được cái quyền năng đặc biệt ấy mà Bát Giới (Thiên Bồng Nguyên Soái) hay Sa Tăng (Quyện Liêm Đại Tướng) từng là quan xịn trên Trời cũng chịu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo