Tìm kiếm: Thuốc-thú-y
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát vừa có chỉ thị về việc siết chặt chất lượng thủy sản xuất khẩu trong bối cảnh các thị trường nhập khẩu như châu Âu, Nhật Bản liên tiếp cảnh báo về chất lượng đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát vừa có chỉ thị về việc siết chặt chất lượng thủy sản xuất khẩu trong bối cảnh các thị trường nhập khẩu như châu Âu, Nhật Bản liên tiếp cảnh báo về chất lượng đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Ngành chăn nuôi trong nước sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn và mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn khi ngày càng phụ thuộc vào thị trường nước ngoài và chịu thiệt hại lớn chính là hộ chăn nuôi nhỏ.
Ngành chăn nuôi đang phụ thuộc nhiều vào nước ngoài khi phải nhập phần lớn từ giống, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y… Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) đang điều khiển, thậm chí “làm giá” trong ngành này; đặc biệt là lĩnh vực TACN- chiếm 60- 70% đầu vào của chăn nuôi.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát có Chỉ thị số 9270 /CT-BNN-TY ngày 17-11 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác thú y thủy sản.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát có Chỉ thị số 9270 /CT-BNN-TY ngày 17-11 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác thú y thủy sản.
Vốn ít, công chăm sóc không nhiều, nhưng mỗi tháng chị Bích (Hà Nội) cũng có thêm 12-15 triệu đồng nhờ nuôi nhím cảnh.
Cà chua đến vụ thu hoạch nhưng chỉ bán được với giá 500- 1.500 đồng/kg, không đủ tiền thuê nhân công dân đem đổ cho bò, heo ăn.
Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị TP Hà Nội thu hồi đất hai dự án không triển khai. Ngoài ra còn có hàng loạt dự án khác nằm trong tầm ngắm sắp bị xử lý...
Dù ngành chức năng kết luận "có", nhưng 100% chủ trang trại lại nói "không". Vậy chất cấm ở đâu ra?
Vừa qua cái nạn ách tắc ở cửa khẩu, nông dân Quảng Ngãi lại thêm một phen lao đao khi thương lái dừng thu mua vì lệnh tổng kiểm tra tải trọng xe từ 1/4. Dưa hấu không bán được, bà con đổ cho trâu, bò ăn.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
Mỗi khi hàng nước ngoài nhập về cạnh tranh giá với sản phẩm trong nước thì các doanh nghiệp trong nước lại la làng với điệp khúc quen thuộc là người nông dân sẽ chết! Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận chính công nghệ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt nước ta chậm đổi mới, chậm học hỏi không theo kịp các nước mới là yếu tố gây ra cái chết... không đáng có.
Chợ đầu mối chỉ họp vào buổi sáng nên đến tầm 10h trở đi thịt cá rẻ như cho, chỉ có giá bằng một nửa, một phần ba nên trở thành giờ bán cho các nhà hàng, quán cơm, phở… Cá làm sẵn ngay rãnh nước đen bẩn, thịt gà vịt thâm đen được người bán nói do bị "ra gió"...
End of content
Không có tin nào tiếp theo