Tìm kiếm: Thu-hút-FDI
Nếu bắt nền kinh tế phải dựa vào một ngành thép lạc hậu, trì trệ, không dám thay đổi thì sẽ là cực kỳ nguy hiểm.
Những động thái gần đây của nhiều của tập đoàn xuyên quốc gia công nghệ cao hàng đầu thế giới như tăng vốn đầu tư mới và chuyển nhà máy từ nước khác sang Việt Nam đã tạo ra cơ hội lớn để thu hút FDI công nghệ, dịch vụ cao và phát triển công nghiệp hỗ trợ, biến Việt Nam trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn này.
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đi được chặng đường gần 30 năm. Cùng Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhìn lại quá trình đổi mới.
Ưu đãi FDI, xã hội mất phí, ngân sách tổn thất nhưng đóng góp cho GDP lại chưa thỏa đáng.
Việt Nam không có kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước tích cực tham gia vào thị trường. Đây là ý kiến của GS. Trần Văn Thọ Đại học Waseda, Tokyo chia sẻ với chúng tôi.
FDI bản chất là lợi dụng ưu đãi, trốn thuế... không có sức lan tỏa tới nền kinh tế - chuyên gia kinh tế Bùi Trinh.
FDI bản chất là lợi dụng ưu đãi, trốn thuế... không có sức lan tỏa tới nền kinh tế - chuyên gia kinh tế Bùi Trinh.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, đầu tư hàng tỷ USD, được các địa phương "đặc biệt ưu ái" hỗ trợ, có thể nói Samsung đang "làm mưa làm gió" ở Việt Nam. Tuy nhiên, bài học Nokia - Phần Lan có lẽ cũng cần nhắc tới như "vết xe" nên tránh.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Đã có nhiều chứng minh cho rằng nền kinh tế của VN ta là nền kinh tế gia công toàn diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo