Tìm kiếm: Thành-nhà-Hồ
DNVN - Sáng ngày 25/6, tại thành phố Sầm Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, tổ chức lễ công bố tour du lịch “Về miền di sản Ninh Bình - Thanh Hóa” và phát động chương trình kích cầu du lịch nội địa năm 2020.
Từng là quần thể lăng mộ lớn thứ 2 ở Việt Nam nhưng đến nay, khu vực này đã trở thành phế tích, người sống ở chung cùng người chết hơn 30 năm qua.
Trải qua hơn 620 năm lịch sử, thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được các nhà khoa học khai quật, giải mã kỹ thuật xây đá của triều Hồ.
Từng là quần thể lăng mộ lớn thứ 2 ở Việt Nam nhưng đến nay, khu vực này đã trở thành phế tích, người sống ở chung cùng người chết hơn 30 năm qua.
DNVN - Wings Books - Thương hiệu sách trẻ của NXB Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách Miền Trung - Dự án sách minh họa nhằm lưu giữ các nét văn hóa đặc trưng tại 15 tỉnh và thành phố ở miền Trung Việt Nam, gồm 3 cuốn Thực ( Ẩm thực), Kiến (Kiến trúc) và Tích – (Tích cổ).
Thành nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá độc đáo có một không hai tại Việt Nam. Di sản thế giới này ẩn chứa rất nhiều câu hỏi chưa có lời giải, trong đó có chuyện thời gian, kỹ thuật xây thành, đôi rồng đá bị mất đầu và ngôi mộ táng khổng lồ…
Làm vua khi mới 2 tuổi, trị vì chỉ được 2 năm, vị vua này đã bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng.
DNVN - Đạo diễn, tác giả kịch bản Lê Quý Dương người được mệnh danh là " Vua lễ hội “ sẽ đảm trách vai trò Tổng đạo diễn chương trình Lễ kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa (1029 – 2019).
Di sản thế giới thành nhà Hồ (Thanh Hóa) ẩn chứa rất nhiều câu hỏi chưa có lời giải, trong đó có chuyện thời gian, kỹ thuật xây thành, đôi rồng đá bị mất đầu và ngôi mộ táng khổng lồ ở đàn tế Nam Giao…
(DNVN)-Theo thông tin của Bộ VH,TT&DL, trong danh sách 21 di sản được UNESCO công nhận là di sản lớn nhất hành tinh, Thành nhà Hồ của Việt Nam dẫn đầu danh sách này.
Một trong những vấn đề nổi cộm của việc quản lý di sản hiện nay là chưa xây dựng được một mô hình ban quản lý (BQL) chung, cũng như chưa thống nhất được việc quản lý về mặt hành chính với quản lý về mặt chuyên môn, dẫn tới việc chồng chéo về chức năng… Và thực chất các BQL có quyền đến đâu đang là câu hỏi đặt ra tại nhiều địa phương có di sản được UNESCO vinh danh.
Sự kiện Năm Du lịch Quốc gia 2015 là cơ hội để giới thiệu và quảng bá với du khách trong nước và quốc tế những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, nâng cao vị thế hình ảnh đất nước, con người Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng.
Phải là Tết Âm mới chuẩn cụm từ giao thừa? Nhưng chẵn 12 năm, thời khắc chuyển từ đêm ba mốt tháng 12… họ đều quây tụ được với nhau.
Những năm qua, dường như chúng ta đang quá “mê mải” với hàng loạt chiến lược thu hút đầu tư vào các KCN-KCX, các dự án trọng điểm của địa phương mà “quên” mất rằng, nước ta đang sở hữu những tiềm năng mà rất ít các quốc gia trên thế giới có được: đó là các Di sản.
Trong khuôn khổ Festival di sản Quảng Nam diễn ra từ 22-26.6, hai di sản văn hóa thế giới tại Quảng Nam là khu đền tháp Chăm Pa Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên) và đô thị cổ Hội An (TP.Hội An) sẽ mở cửa cho du khách tham quan miễn phí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo