Tìm kiếm: Thái-Thượng-Hoàng
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào.
Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.
Hai lần lên ngôi, lấy vợ Tây, có đến 4 người con làm vua, Lê Thần Tông là ông vua có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng “thiên chi ngọc diệp” mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Vì nụ cười của mỹ nhân mà các ông vua sẵn sàng tìm mọi cách để vừa lòng các nàng. Nhưng chính nó cũng là nụ cười tai hại làm diệt vong cả một tri.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.
Trong buổi đầu, con cháu nhà Trần đều được đặt theo tên các loài cá như: Trần Lý (cá chép), Trần Thừa (cá Dưa), Trần Liễu (cá Leo), Trần Thị Dung (cá Ngừ)….
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
DNVN - Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Mặc dù xuất thân chỉ tầm trung nhưng vì tài sắc vẹn toàn, nàng đã trở thành chân ái của Hoàng đế Gia Khánh.
Khánh Cung Hoàng quý phi dù xuất thân khiêm tốn nhưng dựa vào sự khéo léo của bản thân, bà vẫn có được địa vị rất cao dù không có con cái.
Phương phi Trần thị cũng chỉ là một trong hàng nghìn đóa hoa muôn sắc trong hậu cung nhà Thanh nhưng nàng vẫn rất may mắn khi được Hoàng đế sủng ái.
Xung quanh cái chết đầy bí ẩn của hai cha con Vua Đinh, chính sử và truyện truyền miệng đều có những lý giải cực kỳ đơn giản. Nhưng đến nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều khẳng định “không thể có một cái chết đơn giản thế đối với một vị vua văn võ toàn tài”. Vậy Vua Đinh vì sao bị sát hại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo