Tìm kiếm: Thương-vụ-Việt-Nam
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
DNVN - Dự kiến kể từ ngày 6/1/2022, mỳ ăn liền của Việt Nam sẽ chịu tần suất kiểm tra của EU là 20% với dư lượng của Ethylene Oxide (tổng cộng của cả ethylene oxide và 2-chloro-ethanol, vì đều được đề cập là ethylene oxide).
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ trong 11 tháng năm 2021 đạt 12,08 tỷ USD, tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020.
Việt Nam hiện đang là thị trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ 11 cho Hoa Kỳ, nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức và là nguồn cung cà phê lớn nhất tại thị trường Liên bang Nga (tính theo lượng).
DNVN - Ngày 17/12 tới, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với một số bộ, ngành và đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ tại thủ đô New Delhi. Hội nghị sẽ có sự tham dự và phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
DNVN - Với việc các hoạt động kinh tế trở lại bình thường sau làn sóng dịch COVID-19 thứ hai kể từ đầu năm 2021, Ấn Độ đã ghi nhận mức tăng trưởng GDP tích cực quý thứ tư liên tiếp sau hai quý suy giảm vào năm 2020. Ấn Độ tiếp tục là nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới với mức tăng 8,4% trong quý 2/2021.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.
DNVN - Tại diễn đàn thương mại đầu tư tại thành phố Surat của Ấn Độ do Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Nam Gujarat tổ chức mới đây, các đại biểu đã chia sẻ về cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp thành phố Surat và doanh nghiệp Việt Nam về dệt may - lĩnh vực hai bên có thế mạnh.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Canada, mặc dù tiềm năng và dự địa rất lớn nhưng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm từ Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan và Trung Quốc.
10 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Liên bang Nga đạt khoảng 470 triệu USD tăng hơn 32% so với cùng kỳ năm 2020.
Mới đây, lần đầu tiên 2 tấn chanh leo cấp đông nguyên quả của Việt Nam đã được xuất khẩu sang Australia.
Tại sao sầu riêng Ri6 của Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng với sầu riêng Malaysia hay Thái Lan để tạo ra "cơn sốt" ở thị trường Úc trong thời gian qua? Có lẽ ẩn số nằm ở chất lượng, xây dựng thương hiệu cũng như sự nỗ lực đến từ phía các cơ quan chức năng.
DNVN - Từ bài học thành công về xây dựng và phát triển thị trường sầu riêng Ri6 sôi động tại Australia, Thương vụ Việt Nam tại Australia đã chính thức triển khai Chương trình xây dựng hương hiệu chanh leo Việt Nam với việc lần đầu tiên tiếp thị 2 tấn chanh leo cấp đông nguyên quả.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo