Tìm kiếm: Thượng-Hóa
DNVN - Cầu bản Ón - Đồng bào Rục được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn đóng góp của các đơn vị, cá nhân tài trợ. Khi hoàn thiện sẽ là cây cầu của lòng nhân ái và sự chung sức chung lòng của tình quân dân với đồng bào biên giới.
Vụ việc xảy ra tại Quảng Bình. Ngoài mức phạt 6,6 triệu đồng, chủ xe cũng bị tạm giữ phương tiện theo quy định.
DNVN - Đã gần 60 năm rời hang đá, về hòa nhập với cộng đồng nhưng người Rục - Minh Hóa ở Quảng Bình còn nặng lòng với cuộc sống hoang sơ, gắn với tự nhiên, nơi rừng sâu, hang đá. Nhờ có các chiến sĩ biên phòng, người Rục nay đã bắt đầu biết trồng lúa nước, biết sử dụng điện thoại, xe máy, rồi điện sáng cũng về trên bản làng.
DNVN - Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều địa phương ở Quảng Bình đã xảy ra mưa lớn kéo dài khiến nhiều khu vực bị chia cắt, hàng trăm hộ dân bị cô lập.
Sau khi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được mở rộng, giới khoa học đã phát hiện loài thú được cho là đã tuyệt chủng từ 11 triệu năm trước.
Chuột đá Lào là loài sống sót duy nhất của họ thú cổ Diatomydae đã bị xem là tuyệt chủng từ kỷ Miocence, cách đây khoảng 11 triệu năm, bất ngờ xuất hiện ở rừng Trường Sơn.
Loài chuột chù có thể chết đói trong vòng nửa ngày nếu chúng không tìm thấy thứ gì để ăn.
Dù đã gần 60 năm kể từ ngày được phát hiện nhưng nhiều hoạt động trong sinh hoạt của bộ tộc người Chứt, đặc biệt là nhánh người Rục tại Quảng Bình vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Loài chuột đá có tên khoa học là Laonastes aenigmamus, từng được cho là đã tuyệt chủng cách đây 11 triệu năm trước. Chuột đá được người Rục gọi là Cà Nệ Khụng, hay Ninh Cùng.
Phát hiện gỗ rừng bị lâm tặc chặt hạ, lực lượng chức năng đã lập đoàn cưa xẻ, vận chuyển gỗ ra khỏi rừng để xử lý. Tuy nhiên do địa hình toàn núi đá cheo leo, cơ quan chức trách đã phải thuê người dân xẻ gỗ, gùi ra khỏi rừng. Ngày nhiều nhất, có đến 22 người tham gia gùi cõng gỗ.
(DNVN) - Sau 26 năm chôn dưới dất, hài cốt cũng như bộ cà sa và y phục vẫn còn nguyên. Những khớp xương chân tay vẫn dính chặt và cứng như đá, đặc biệt hộp sọ có màu vàng.
Mỗi ngày hàng chục, hàng trăm con thú quý hiếm có tên trong Sách đỏ bị con người lôi tuột ra khỏi Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng để đặt lên bàn thực khách.
“Cả tháng trời chui nhủi trong rừng, từng giờ, từng phút đối mặt với súng đạn giang hồ, không nghĩ là mình có thể sống sót để trở về nhà, giờ em vẫn chưa hoàn hồn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo