Tìm kiếm: Thượng-đỉnh-NATO
Cuộc tấn công của Ukraine bị cản trở bởi hiệu quả tăng lên đáng kể của quân đội Nga và sự ngoan cường của quân nhân Nga. Điều này cho thấy lực lượng vũ trang Ukraine thiếu thành công nghiêm trọng ở mặt trận, nhà khoa học chính trị Anh và tác giả của cuốn sách về nước Nga - Mark Galeotti viết trong bài báo cho tờ Times.
Nếu NATO thực hiện các bước khiêu khích trong hội nghị thượng đỉnh ở Vilnius, thì Ukraine có thể phải đối mặt với những tổn thất lãnh thổ mới, Đại tá Douglas McGregor - cựu cố vấn của người đứng đầu Lầu Năm Góc cho biết trong một cuộc phỏng vấn với kênh YouTube Judging Freedom.
Chiến trường Artemovsk (Bakhmut) đang trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết khi Ukraine liên tục tấn công bất kể ngày đêm. Khung cảnh như đang tái hiện lại trận chiến cách đây 10 tháng của Nga nhằm giành lại thành phố có vị trí chiến lược này.
Vào ngày 11-12/7, ở Vilnius, các nhà lãnh đạo NATO sẽ thông qua gói hỗ trợ kéo dài nhiều năm cho Ukraine, điều này sẽ đưa nước này đến gần hơn với liên minh, đồng thời thảo luận về triển vọng gia nhập của nước này, Tổng thư ký Jens Stoltenberg cho biết.
Kể từ ngày 24/2/2022 Cộng hòa Czech đã chuyển giao cho Ukraine 676 thiết bị hạng nặng và phương tiện phòng không, 4,2 triệu viên đạn cỡ nòng vừa và lớn, 380 nghìn quả đạn pháo.
Lực lượng Vũ trang Ukraine đang cố gắng thực hiện một cuộc phản công thứ ba trước hội nghị thượng đỉnh NATO sẽ được tổ chức tại Vilnius vào ngày 11-12/7, cố vấn của người đứng đầu tạm quyền lãnh đạo DNR - Igor Kimakovsky cho biết.
Trong một bài viết cho Politico, cựu chủ tịch Hội nghị An ninh Munich, nhà ngoại giao Đức - Wolfgang Ischinger đã gợi ý rằng tại hội nghị thượng đỉnh ở Vilnius, thay vì hứa hẹn cho Ukraine gia nhập liên minh, NATO có thể đưa ra cho Kiev một trong ba lựa chọn thay thế.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/7/2023.
Bộ Quốc phòng Đức xác nhận sẽ chuyển thêm hàng chục hệ thống phòng không Gepard và IRIS-T SLM cho Ukraine sau khi hàng loạt vũ khí này bị phá hủy.
Các cuộc diễn tập đang diễn ra tại Ukraine để sơ cứu trong trường hợp nhiễm phóng xạ, tờ Bild của Đức viết.
Quân sự thế giới hôm nay (30/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Philippines cân nhắc mua tàu ngầm lớp Scorpène của Pháp; Đức tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine; ông Jens Stoltenberg sẽ kéo dài nhiệm kỳ Tổng thư ký NATO thêm một năm.
Khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn chống lại Nga, phương Tây kỳ vọng các lực lượng Kiev sẽ sớm giành thắng lợi và nhanh chóng lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất. Nếu Ukraine không đạt được mục tiêu đề ra thì điều này sẽ đặt Mỹ và các đồng minh châu Âu vào tình huống khó xử.
Tuần này, Tổng thống Ukraine - Volodymyr Zelensky thừa nhận rằng, cuộc phản công của Kiev đang “chậm hơn mong muốn”. Nguyên nhân do “những gì chúng tôi phải đánh đổi là mạng sống". Theo số liệu mới nhất, tổn thất của Ukraine lên tới hàng nghìn quân nhân và hàng trăm xe tăng, xe bọc thép. Điều gì ngăn bước tiến của Kiev?
Quân sự thế giới hôm nay (22/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace không hy vọng trở thành Tổng thư ký NATO; Mỹ và Ấn Độ ra mắt hệ sinh thái thúc đẩy sản xuất quốc phòng; Bulgaria sẽ sớm tham gia thỏa thuận cung cấp 1 triệu quả đạn pháo cho Ukraine.
Trả lời phỏng vấn trên báo Marianne, tướng Dominique Trencan - cựu trưởng phái đoàn quân sự Pháp tại LHQ giải thích quyết định của nước này ủng hộ Ukraine nếu họ có ý định gia nhập NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo