Tìm kiếm: Thầy-cô-giáo

Nhiều nhà quản lý giáo dục, giáo viên bày tỏ băn khoăn nếu sử dụng điều kiện “được học sinh và cha mẹ học sinh tín nhiệm” khi xét công nhận giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi. Tiêu chí này liệu sẽ được lượng hóa ra sao? Làm thế nào để tránh tín nhiệm cảm tính, tránh giáo viên có thêm áp lực mới từ phụ huynh học sinh.
(DNVN) - Nếu như trước đây, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ là lợi thế của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì từ khi Việt Nam ký kết các Hiệp định thương mại tự do như CPTPP, đặc biệt Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực thì lao động trình độ cao mới có cơ hội có việc làm và số còn lại đứng trước nguy cơ thất nghiệp.
Trao đổi với PV Dân trí, ông Lê Hữu Mạnh - Phó Chủ tịch Phụ trách giáo dục huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho hay, ngay sau khi nhận được đơn thư “kêu cứu” của 256 giáo viên hợp đồng toàn huyện có nguy cơ mất việc, UBND huyện Sóc Sơn đã mời tất cả các thầy cô đến để lãnh đạo huyện lắng nghe tâm tư nguyện vọng.
Bàn về vụ việc 256 giáo viên hợp đồng cả cấp tiểu học và THCS ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có nguy cơ mất việc, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, chúng ta phải bàn kỹ và có giải pháp “hợp tình, hợp lý”, không thể “ngang bằng sổ thẳng” hay “đánh úp” vì giáo dục đang trong giai đoạn chuyển tiếp.
Họ không giàu, đa số vẫn còn đang đi học nhưng họ thay phiên nhau bán hàng trên trang online của nhóm, ai rãnh rỗi thì tranh thủ đi giao hàng mà không thuê shipper để tăng lợi nhuận. Khi tiền lời bán hàng được “hòm hòm”, họ lại lên kế hoạch làm chuyến từ thiện đến các ngôi trường nghèo hẻo lánh.
Chiều 21/2, ông Mai Văn Trinh, Cục Trưởng Cục Quản lý Chất lượng (Bộ GD&ĐT) đã trao đổi với báo chí về một số giải pháp chống gian lận thi cử THPT quốc gia năm 2019. Theo đó, có các giải pháp được đưa ra trong Dự thảo quy chế thi sắp sửa ban hành tới đây như: mã hóa bài thi trắc nghiệm, “trộn” thí sinh tự do với các đối tượng dự thi khác….

End of content

Không có tin nào tiếp theo