Tìm kiếm: Thế-chiến-Thứ-hai
Ngày 1/9/1939, không tuyên chiến, quân Đức tràn vào Ba Lan, khởi đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai.
Lịch sử của lực lượng vệ binh quốc gia Mỹ có nguồn gốc từ thời thuộc địa.
Có thể nói đây là một trong những căn bệnh bí ẩn và kỳ lạ nhất trong lịch sử nhân loại.
Tiêm kích Liên Xô này khi ra đời đã nhanh chóng đánh bại hầu hết các tiêm kích thời kỳ đầu của Mỹ.
Trong ấu thơ của mỗi người, ai cũng một lần ước mơ được sống trên một hòn đảo bí ẩn với nhiều kho báu và hoa thơm quả ngọt. Nếu vẫn giữ trong mình ước mơ đó, bạn hãy đọc những thông tin dưới đây để biết rằng không phải lúc nào các hòn đảo cũng đẹp như trong phim đâu.
DNVN - Trong cuộc giao tranh ở tỉnh Ad Dali của Yemen, những người ủng hộ Tổng thống Hadi đã sử dụng xe tăng T-34-85.
Trong thế giới côn trùng, tốt nhất là không nên gây hấn với những con mối già vì khi bị chọc giận, chúng có thể trở thành những kẻ khủng bố đánh bom tự sát, theo một nghiên cứu mới.
Nghe thì có vẻ khó tin nhưng điều này lại hoàn toàn có thật, và Guy Louis Gabaldon thực sự là một huyền thoại.
Với thành phần gồm diễn viên, nghệ sĩ hóa trang và chuyên gia âm thanh, một đội quân đặc biệt của Mỹ đã dàn dựng những trò lừa vĩ đại nhất trong lịch sử quân sự thế giới. Nhiều người xem đó là một... "đội quân ma".
Đó chính là nghịch lý: chúng ta thiên vị những xác suất 'có vẻ' đặc biệt hơn những xác suất khác.
Trận Kohima-Imphal được coi là "Trận Stalingrad phương Đông" ghi dấu mốc "thay đổi cuộc chơi" trong Chiến tranh Thế giới Thứ hai. Trận chiến kết thúc với việc quân phát xít Nhật Bản thua trận và gặp khó trong tham vọng xâm chiếm Ấn Độ.
Không quân Mỹ ngày nay phải chuẩn bị sẵn sàng để chấp nhận những tổn thất cao như những gì đã phải gánh chịu trong Thế chiến II. Đó là cảnh báo của Tổng tham mưu trưởng mới của không quân Mỹ.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.
DNVN - Năm 1970, Liên Xô chính thức sử dụng 2S1 "Gvozdika" - một loại lựu pháo tự hành cấp trung đoàn cỡ nòng 122 mm, nó được sản xuất cho đến cuối năm 1991.
Trong khi đang tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của xe tăng trong chiến tranh hiện đại, ý tưởng loại bỏ xe tăng khỏi trang bị của giới chức quốc phòng Anh liệu có đường đột.
End of content
Không có tin nào tiếp theo