Tìm kiếm: Thống-đốc-Ngân-hàng
Agribank là ngân hàng đầu tiên công bố dành 30.000 tỷ đồng triển khai chương trình ưu đãi lãi suất cho vay nhà ở xã hội trong gói 120.000 tỷ đồng của ngành ngân hàng.
4 ngân hàng thương mại nhà nước đã bắt đầu triển khai gói 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội với lãi suất thấp hơn so với lãi suất cho vay thông thường từ 1,5 - 2%.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công văn số 178/TTg-CN ngày 27/3/2023 về thúc đẩy và tháo gỡ thị trường bất động sản.
Theo Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội đang triển khai 26 chương trình tín dụng chính sách đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, tiêu dùng chính đáng...
Lần đầu tiên trong 2 năm, NHNN giảm các mức lãi suất điều hành từ 0,5 - 1 điểm % nhằm kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giảm lãi suất điều hành là bước đi quan trọng để hệ thống ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp và người dân.
Bộ Xây dựng đã vừa có thông tin về đề xuất gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp và người mua nhà ở xã hội.
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
Nhiều bài báo dẫn ý kiến của không ít chuyên gia cho rằng, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nhà ở xã hội sẽ là "Điểm nổ", tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
DNVN - Theo chuyên gia Savills, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất làm giảm sức hút của thị trường bất động sản Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Cơ quan quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và tạo hành lang pháp lý để dự án có thể thực hiện nhanh chóng.
Các doanh nghiệp chia sẻ, thủ tục làm một dự án nhà ở xã hội có thể kéo dài tới 5 năm, đôi khi phức tạp hơn nhà ở thương mại.
Với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ và các giải pháp cụ thể từ địa phương, từ các doanh nghiệp, các khó khăn của thị trường bất động sản sẽ sớm được tháo gỡ.
Tháo gỡ tín dụng cho BĐS trong giai đoạn này là động thái cần thiết, tuy vậy điều mà nhiều người quan tâm là cần tháo gỡ đồng thời các nút thắt mang tên cơ chế, pháp lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo