Tìm kiếm: Thời-xưa
Mỗi tảng đá mang một nét đẹp riêng, một bí ẩn riêng và một nét hấp dẫn độc đáo, không thể nhầm lẫn với bất kì nơi đâu.
Tại sao thời cổ đại hiếm khi xuất hiện đẻ song sinh? Không phải là không có, nhưng đã bị 'hủy hoại'?
Sinh đôi cũng được chia thành hai loại: sinh đôi giống hệt nhau và sinh đôi cùng cha khác mẹ. Sinh đôi giống hệt nhau là điều thường thấy ở tất cả chúng ta. Hai đứa trẻ sinh ra gần như giống hệt nhau. Điều này là do hai bào thai được phát triển từ cùng một trứng được thụ tinh.
Từ xa xưa, nhiều quốc gia trên thế giới luôn có truyền thống kết hôn giữa những người ruột thịt.
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
Ngay cả khi sở hữu thân thể cường tráng, đãi ngộ cao ngất ngưởng vào thời cổ đại, các đao phủ đa số vẫn phải sống cả đời trong cô độc vì không thể lấy vợ.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng luôn gây nhiều tò mò cho các nhà nghiên cứu khảo cổ và cả nghiên cứu khoa học. Nhiều người cho rằng bên trong lăng mộ chứa một lượng lớn thủy ngân. Cây lựu trồng quanh lăng mộ cuối cùng đã cho con người câu trả lời.
Gấu trúc là quốc bảo ở đất nước Trung Quốc, là một trong những loài động vật dễ thương nhất trên thế giới. Sư tử và Hổ là hai loài được mệnh danh là “vua của rừng xanh”, rất hung dữ, tuy nhiên hai loài này lại thà nhịn đói còn hơn là ăn thịt gấu trúc, tại sao lại như vậy?
Lầu xanh có lẽ không phải là một từ xa lạ với những khán giả yêu thích dòng phim cổ trang Trung Quốc. Đây có thể được coi là một dạng "nhà thổ" thời cổ đại, nơi rất nhiều cô gái dùng nhan sắc, tài năng và đặc biệt là thân xác để kiếm tiền.
Người cổ đại sống kham khổ hơn thời hiện đại của chúng ta như thế nào có lẽ bạn khó mà tưởng tượng được. Nó không hề hào nhoáng như trên những thước phim.
Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ “hàng hoá” được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.
Dựa trên các bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc, chắc hẳn chúng ta không còn lạ lẫm gì với nhà thổ thời xưa. Vậy nhà thổ là gì? Tại sao trong nhà thổ lại có những người đàn ông cao to, lực lưỡng? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời nhé.
Mới nghe qua lý tưởng “đổi vai” mà cô gái ấy chia sẻ trên MXH, tưởng có vẻ trái khoáy, kỳ quặc. Nhưng ngẫm ra thì lại thuyết phục không tưởng.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Thời xưa, những người giàu có, nhất là trước cổng những ngôi nhà lớn thường đặt nhiều bồn nước lớn trước cổng. Tuy nhiên, họ cũng cần chú trọng nhất định về vị trí đặt bồn nước, tức là phải lấy con số tốt, nói chung là có tám hoặc chín bồn nước.
Trong các bộ phim cổ trang trên truyền hình, chúng ta thường bắt gặp những trường hợp phụ nữ giả trang nam, rõ ràng chỉ nhìn qua khán giả cũng có thể nhận ra được đó là nữ. Nhưng mọi người trong phim thường không hoài nghi và thừa nhận đối phương là nam giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo