Tìm kiếm: Thực-phẩm-thiết-yếu
Việc CTCP Vissan phải xin dừng sản xuất vì có hàng chục công nhân dương tính SARS-CoV-2 có thể làm tăng thêm áp lực cho các doanh nghiệp thực phẩm ở TP Hồ Chí Minh. Nhất là khi họ phải vừa thực hiện “3 tại chỗ” để đảm bảo nguồn cung thực phẩm thiết yếu và vừa phải đối mặt với những khó khăn chồng chất.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 tính từ ngày 27/4 đến 26/7, tỉnh Long An có hơn 1.630 doanh nghiệp bị ảnh hưởng sản xuất, kinh doanh. Trong đó, có 1.022 doanh nghiệp ngừng hoạt động, hơn 600 doanh nghiệp thực hiện theo phương án "3 tại chỗ".
DNVN - Nhằm cung ứng kịp thời cho người dân vùng dịch tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn tại Việt Nam đã và đang đẩy mạnh bán nhiều sản phẩm tiêu dùng thiết yếu bằng nhiều giải pháp linh hoạt.
DNVN - Ngày 26/7, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong ban hành công văn khẩn, trong đó nêu rõ một số trường hợp vẫn được hoạt động sau 18h.
Việc một mặt hàng được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh này nhưng không thuộc nhóm thiết yếu ở tỉnh khác đang gây ra những khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ nông sản, thực phẩm trong bối cảnh giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19 ở nhiều tỉnh, thành phố.
DNVN - Bà Lương Thị Hằng- chủ sạp hàng rau, củ, quả tươi tại một chợ dân sinh ở phường Ô Chợ Dừa (Hà Nội) cho biết, từ 4h30 sáng nay (24/7), đã có khách đến mua hàng với số lượng lớn và 2 tạ rau đã bán gần hết sau 2 giờ. Đây chỉ là một trong những lát cắt trong ngày đầu Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Việc áp dụng phương thức “3 tại chỗ” để phòng chống dịch COVID-19 đợt 4 sẽ phần nào giúp duy trì sản xuất cho các doanh nghiệp trong “vùng dịch” ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam. Tuy nhiên, thế khó của doanh nghiệp vẫn rất lớn nếu kéo dài phương thức này, cũng như lo lắng hàng hóa “nằm tại chỗ” ...
Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên vừa ký Chỉ thị khẩn số 12, về tăng cường một số biện pháp thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 bùng phát hồi cuối tháng 4 đã khiến sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chịu nhiều tổn thất. Theo đó, tại buổi làm việc trực tuyến với Lãnh đạo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) ngày 22/7, 11 hiệp hội các ngành hàng công nghiệp đã "hiến kế" một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Tổ Công tác 970 của Bộ NN-PTNT vừa kiến nghị Chính phủ bổ sung chợ đầu mối vào diện các cơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu, được phép hoạt động trong thời gian giãn cách. Sớm có cơ chế mở lại các chợ đầu mối Bình Điền, Thủ Đức và Hóc Môn để đảm bảo chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm thiết yếu cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Bộ NN&PTNT đề xuất bổ sung chợ đầu mối vào diện cơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu được phép hoạt động trong thời gian giãn cách theo nguyên tắc Chỉ thị 16.
DNVN - Theo đánh giá của Tổ Công tác đặc biệt Bộ Công Thương, thị trường hàng hóa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đang dần đi vào ổn định, hàng hóa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân, giá cả không tăng, hình thức bán hàng online và trực tuyến được đẩy mạnh.
Tình hình thị trường hàng hóa trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam đang thay đổi liên tục. Bộ Công Thương khẳng định, trong mọi tình huống, không để đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
DNVN - Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, các chợ được mở lại phải đáp ứng các điều kiện: Đảm bảo an toàn, kiểm soát dịch bệnh; có biện pháp kiểm soát hướng dẫn lưu lượng, mật độ tiểu thương bán hàng, mật độ người đi chợ đảm bảo 5K; tổ chức mua bán tránh tiếp xúc tối đa giữa tiểu thương và người mua, khuyến khích bán hàng đồng giá…
End of content
Không có tin nào tiếp theo