Tìm kiếm: Tinh-hoa

DNVN - Chương Đức Đậu hoàng hậu là hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc. Bà có ảnh hưởng đến tình hình chính trị trong suốt triều đại của chồng mình và tiếp đó đến thời của Hán Hòa Đế. Vị hoàng hậu này trực tiếp xen vào việc chính sự, can thiệp bằng thế lực ngoại thích qua anh trai là Xa Kỵ đại tướng quân Đậu Hiến.
DNVN - Theo Hán Thư, năm 72 TCN, Hán Tuyên Đế Lưu Tuân bất ngờ ban bố một đạo chiếu thư khiến nhiều người không sao hiểu nổi. Nội dung trong đạo thánh chỉ này ẩn giấu lời hứa hẹn tình yêu son sắt của bậc vương tử dành cho một cô gái nghèo. Cùng tìm hiểu qua video dưới đây nhé!
DNVN - Hoàng hậu Ki (1315 – 1369) là Hoàng hậu thứ ba và cũng là phi tần được sủng ái nhất dưới thời Nguyên Huệ Tông thuộc nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa. Bà xuất thân từ cống nữ được Cao Ly cống nạp, nhờ vào nhan sắc và sự thông minh mà “chiếm được trái tim” của nhà vua rồi vươn lên làm “mẫu nghi thiên hạ”.
DNVN - Giữa chốn hậu cung hàng ngàn cung tần mỹ nữ, ông vua sáng lập triều Nam Tống - Tống Cao Tông Triệu Cấu lại vẫn có thể “sắt son” chung sống với Ngô hoàng hậu tới tận hơn 50 năm. Theo sử sách còn lưu lại thì có lẽ đây là "đám cưới vàng" duy nhất trong lịch sử hơn 5000 năm của các triều đại phong kiến Trung Hoa.
DNVN - Hán Tuyên Đế, húy Lưu Tuân, là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN (tổng cộng 25 năm). Lưu Bệnh Dĩ sẵn sàng giết chết cả một gia tộc đã từng giúp mình lên ngôi vua để trả thù cho người vợ thuở hàn vi của mình.
DNVN - “Long tử long tôn” (con cháu của vua) đầy đàn được xem là phúc của hoàng tộc, cũng là phúc của thiên hạ, xã tắc. Tuy vậy, những bậc Thiên tử xưa kia vì nhiều mục đích riêng mà áp đặt phi tần tránh thai. Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng, hoàng đế muốn phi tử tránh thai chủ yếu vì ba mục đích dưới đây.

End of content

Không có tin nào tiếp theo