Tìm kiếm: Tiến-bộ-Y-học

Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Trước đây, trên 4 ha đất của gia đình, anh Vũ Thế Hùng ở thôn Hiệp Đoàn, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng các loại cây như: ngô, đậu, nghệ… song do chất đất xấu, giá cả bấp bênh, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên hiệu quả kinh tế thấp; thậm chí những năm mất mùa, giá cả xuống thấp thu không đủ chi.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.

End of content

Không có tin nào tiếp theo