Tìm kiếm: Tranh-chấp-lãnh-thổ
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa yêu cầu khoản ngân sách kỷ lục khoảng 50,5 tỷ USD cho năm tài chính 2020, tăng 1,2% so với năm 2019.
Theo War History, năm 1969, hai quốc gia Nam Mỹ El Salvador và Honduras trải qua cuộc chiến khiến 3.000 người thiệt mạng. Cuộc chiến này được bắt nguồn từ trận bóng đá giữa hai nước trong khuôn khổ vòng loại thứ hai của World Cup 1970.
Mặc dù nổi tiếng về trình độ khoa học công nghệ và năng lực "sao chép", tuy nhiên với một phương tiện chiến đấu hiện đại, phức tạp như tàu sân bay thì Trung Quốc vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Một núi không thể có hai hổ, chị em hổ vằn đánh nhau rất dữ dội, không khoan nhượng, cũng không nể nang tình thân, tất cả chỉ để tranh chấp lãnh thổ, không gian sống.
Tổng thống Nga Putin và Thủ tướng Nhật Bản Abe hôm 22/1 đã không đạt được sự đồng thuận về tranh chấp lãnh thổ kéo dài hàng thập kỷ.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã nhấn mạnh một loạt thách thức về quân sự và phi quân sự đối với các lợi ích chiến lược của Mỹ từ các dự án toàn cầu của Trung Quốc.
Đây là tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov sau cuộc gặp với người đồng cấp Nhật Bản Taro Kono vừa diễn ra tại Moscow.
Các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ ngày 30/11 đã gặp nhau bên lề thượng đỉnh G20 và kêu gọi tự do hàng hải mở tại châu Á, trong một động thái thể hiện sự đoàn kết nhằm đối phó với Trung Quốc trong khu vực.
Giới quan sát cho rằng Canada sẵn sàng tham gia chương trình tự do hoạt động hàng hải do Mỹ tiến hành ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Trong chuyến thăm tới Bắc Kinh, câu hỏi được đặt ra cho ông Abe là liệu có đáng để "chọc giận" Mỹ đổi lấy viễn cảnh chia rẽ nội bộ và tương lai khó đoán định với Trung Quốc.
Con sư tử cái có thể cảm thấy bị đe dọa sau khi bị con đực tiếp cận bạo lực nhiều lần và phản kháng bằng cách đoạt mạng bạn tình dù đã sống chung 8 năm.
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, vì lợi ích quốc gia, dân tộc là định hướng chiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ngày 22/4, phát ngôn viên của Tổng thống Philippines Benigno Aquino, ông Edwin Lacierda, đã tiếp tục lên tiếng chỉ trích Trung Quốc với tuyên bố cảm thấy "bất an" khi đòi chủ quyền ở Biển Đông. Động thái này diễn ra sau khi tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc gọi Manila là kẻ răm rắp phục tùng Mỹ.
Phản ứng không đồng tình trước các hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo của Trung Quốc trên Biển Đông ngày càng nhiều. Sau một cuộc họp hôm qua, 16/04/2015 tại Washington, Thứ trưởng Ngoại giao ba nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc một lần nữa bày tỏ thái độ quan ngại trước các « hành động đơn phương » nhằm áp đặt chủ quyền ở Biển Đông.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết, Washington thực sự quan ngại trước việc Trung Quốc cậy lớn và sức mạnh cơ bắp của mình để "bắt nạt" các quốc gia nhỏ hơn tại khu vực Biển Đông. Tuyên bố của ông Obama đưa ra ít giờ sau khi Bắc Kinh công bố phác thảo chi tiết kế hoạch cải tạo các đảo nhân tạo trên vùng biển này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo