Tìm kiếm: Triều-Minh
Thời xa xưa có một loại "tủ lạnh", không những làm lạnh thực phẩm mà còn có thể nhả khí như một chiếc máy điều hòa nhiệt độ.
Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?
Cung điện nguy nga rộng lớn nhưng không ai dám ở lại, nguyên nhân là do đâu?
Sau khi bị thiến, thái giám đã mất đi chức năng sinh lý, lẽ ra không thể có suy nghĩ bậy bạ. Tuy nhiên, một số người vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn lén tằng tịu với hoàng hậu, phi tần, cung nữ. Nhiều thái giám còn cưỡng gian đàn ông.
Lịch sử ghi nhận một số Thái gián vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn có những thú vui tình dục bệnh hoạn trong cung, kỹ viện.
Sống cô đơn trong chốn cung cấm với nhiều quy tắc khắt khe, cuộc sống của cung nữ không hề dễ dàng. Đối với nhu cầu sinh lý, họ cũng có những cách riêng để giải quyết vấn đề tế nhị này.
Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải “tặc lưỡi” lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.
Lãnh cung thực sự tồn tại trong Tử Cấm Thành nhưng nơi này được xem là “cấm địa” với khách tham quan, vì sao vậy?
Sau khi lập ra nhà Minh, Chu Nguyên Chương cho in tiền giấy hàng loạt, khiến tiền mất giá và lạm phát tăng cao, đồng thời mở ra tục lệ đốt vàng mã thờ cúng.
Sau khi lập ra nhà Minh, Chu Nguyên Chương cho in tiền giấy hàng loạt, khiến tiền mất giá và lạm phát tăng cao, đồng thời mở ra tục lệ đốt vàng mã thờ cúng.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc là một địa điểm lịch sử linh thiêng. Khi có ngày nghỉ lễ, nhiều người thường chọn đến Tử Cấm Thành để cảm nhận của cuộc sống của những vị Hoàng đế, phi tần, cung nữ cổ đại và học hỏi văn hoá cổ đại.
Đồi Cảnh Sơn được vua Chu Đệ nhà Minh xây khi dời đô tới Bắc Kinh năm 1416, nhằm trấn áp long mạch tiền triều và che chắn Tử Cấm Thành.
Hành động, sắc đẹp, thậm chí là sự tàn nhẫn của 5 phi tần và thiếp thất này có ảnh hưởng quyết định đến các triều đại họ sống.
Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?
Phú Xuân Sơn Cư Đồ, bức tranh thủy mặc là kiệt tác cuối đời của Hoàng Công Vọng (1269-1354), một trong tứ đại danh họa thời nhà Nguyên (1271-1368).
End of content
Không có tin nào tiếp theo