Tìm kiếm: Triều-nguyễn
DNVN - Sáng ngày 14/11, tại Hội trường Thành ủy Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề ‘200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Không chỉ có xuất thân cao quý, tài giỏi hơn người mà công chúa nhà Nguyễn còn nổi tiếng là người hiếu đức, quyết không lấy chồng để phụng dưỡng cha mẹ suốt đời.
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
Vua Minh Mạng cùng với triều thần đã từng chọn ra 6 vị tướng kiệt xuất trong nghìn năm sử Việt đề thờ tại Võ Miếu ở kinh đô Phú Xuân (Huế). Liệu có phải ai cũng biết 6 vị tướng này là ai.
Đã hơn 80 năm trôi qua nhưng chưa một ai chạm vào được kỷ lục của vị giáo sư này. Ông được xem là niềm tự hào của nền giáo dục Việt Nam – Pháp những năm 30 thế kỷ 20.
Đội quân đặc biệt này đã khiến cho quân Pháp đảo điên, hoảng sợ một phen. Chúng không tài nào hiểu được vì sao binh lính của mình sau 1 đêm lại lăn ra chết nhiều như vậy.
Tại sao hoàng để lại đội một chiếc mũ lớn lên đầu? Và có một chiếc "rèm cửa" nhỏ ở mặt trước và mặt sau của mũ. Điều này sẽ không ảnh hưởng đến tầm nhìn của hoàng đế chứ? Hơn nữa lúc rời đi còn lắc mũ, vén rèm, tát vào mặt, tại sao hoàng đế lại tát vào mặt, treo rèm nhỏ? Bí mật là gì.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như ‘cơm bữa’ mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
End of content
Không có tin nào tiếp theo