Tìm kiếm: Trung-Hoa-xưa
Nhân vật này hẳn rất quen thuộc với những người thích tìm hiểu về giai đoạn lịch sử Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Xưa kia, trong một lần lỡ đánh thắng cờ mà Lưu Dung khiến Càn Long vô cùng tức giận, thậm chí còn dọa giết. Lưu Dung đã đối đáp bằng một câu trả lời khôn ngoan để bảo toàn tính mạng cho mình.
Vào cung trong độ tuổi xuân, những cung nữ hay các phi tần bị thất sủng sẽ làm gì để giải tỏa nỗi cô đơn triền miên? Dưới đây là cách giải quyết.
Các bộ phận này tuy ít được để ý nhưng chúng được ví rằng "bổ bằng 3 vị thuốc", rất tốt cho các cơ quan bên trong cơ thể chúng ta.
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
Như chúng ta đã biết, giấy có độ cứng rất thấp và rất dễ bị rách, nếu gặp nước sẽ nhũn ra. Theo lẽ thường, giấy không thích hợp làm cửa sổ, không chịu được mưa gió như kính hiện nay. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao các cửa sổ được người xưa sử dụng đều làm bằng giấy?
Tôi tin rằng bạn sẽ luôn nhìn thấy cảnh này trong các thể loại phim truyền hình cổ trang: một vài vị khách sau khi dùng bữa, hô to "Tiểu nhị thanh toán", thản nhiên đặt một miếng bạc lên bàn. Tiểu nhị lập tức nhận lấy, nở nụ cười cung kính tiễn vị khách đến quán và hô to "Quan khách, đi thong thả!"
Mặc dù thời cổ đại không có bột giặt hay nước giặt xả nhưng không có nghĩa là quần áo của người xưa không sạch, bẩn và dính dầu mỡ. Bạn có từng thắc mắc, thời đó chưa có bột giặt hay xà bông thì mọi người sẽ giặt quần áo như thế nào để có thể giữ được quần áo luôn sạch sẽ và thơm tho?
Chúng tôi tin rằng ai tìm hiểu lịch sử Trung Hoa cũng như xem những bộ phim trên truyền hình sẽ có một câu hỏi rằng hầu hết người xưa đều sử dụng gối bằng gỗ hoặc gốm khi ngủ, tại sao lại như vậy?
Người phụ nữ phong kiến có gót sen 3 tấc được coi là chuẩn mực của cái đẹp, nhưng tại sao các phi tần sở hữu đôi chân như vậy mà không được để lộ trước mặt hoàng đế?
Việc hoàng hậu phải ăn món ăn này là có mục đích phía sau.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo