Tìm kiếm: Trung-Quốc-thời-phong-kiến
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc, phong nhã hơn người lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” cũng là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Các nhà khảo cổ học mới thông báo thông tin gây bất ngờ là tìm thấy một loại nước được cho là thuốc trường sinh bất tử trong ngôi mộ cổ của một gia đình quý tộc thời đại Tây Hán. Theo đó, đây là lần đầu tiên thuốc 'trường sinh bất tử' được tìm thấy ở Trung Quốc.
Dưới thời phong kiến, một số kiểu tránh thái quái lạ được phụ nữ Trung Quốc sử dụng. Những cách này không chỉ được dân thường biết đến mà còn được các cung tần mỹ nữ tin dùng mà không rõ hiệu quả đạt được trên thực tế như thế nào.
Trung Quốc thời phong kiến ghi nhận một số mỹ nhân là 'hồng nhan họa thủy' khiến những người đàn ông si mê họ đều gặp họa sát thân hay gây ra mối họa mất nước. Không phải Đát Kỷ, Hạ Cơ được xem chính là hồng nhan gây họa khủng khiếp nhất.
Vào thời xưa, trinh tiết của trinh nữ được coi trọng, đặc biệt là những người làm việc tại các đền thờ. Nếu trinh nữ bị phát hiện mất trinh tiết thì sẽ bị trừng phạt nặng. Người xưa có một số cách kiểm tra trinh tiết của trinh nữ vô cùng khác lạ.
Một số quái chiêu hành hình tử tù hết sức rùng rợn và đẫm máu được người xưa thực hiện gây ám ảnh lớn cho những người chứng kiến. Theo đó, những kiểu tử hình này không chỉ dùng để trừng phạt tội nhân mà còn răn đe những người khác.
Tử Cấm Thành không chỉ là trung tâm chính trị của nhà Minh và Thanh mà còn là nơi xảy ra một vụ án ly kỳ nhưng không kém phần bí ẩn. Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể giải mã được vụ án người "điên" nhảy mùa trọng điện Thái Hòa năm 1905.
Vào thời phong kiến, nam giới Trung Quốc thường có nhiều vợ. Bên cạnh vợ cả, người đàn ông có thể có nhiều vợ lẽ. Số phận của những người vợ lẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tâm trạng và sự yêu thương của người chồng.
(Kiến Thức) - Các chuyên gia, nhà khoa học đã phát hiện nhiều bằng chứng về việc xăm mình của một số nền văn minh cổ xưa như Ai Cập, Nhật Bản, Trung Quốc... Trong số này, có nền văn minh coi hình xăm để bảo vệ bản thân khỏi bệnh tật, nguy hiểm.
Hình phạt "thiết quần" của bạo chúa Chu Nguyên Chương luôn là nỗi ám ảnh của các phi tần phạm tội ngoại tình. Khi bị dùng hình, nạn nhân sẽ chịu nỗi đau cháy da cháy thịt cho đến khi chết vì bị nướng chín.
Trong tác phẩm Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không thường xuất hiện với hình ảnh đội một chiếc mũ có lông vũ dài. Chiếc mũ này còn được gọi là miện dùng để giúp nhân vật bộc lộ rõ tính khí anh hùng, dũng mãnh, gan dạ.
Vạn Lý Trường Thành được xây dựng trong hơn 2.000 năm. Người xưa đồn đại rằng công trình này được xây dựng bằng loại vữa trộn xương người nên mới trường tồn theo năm tháng. Liệu đây có phải sự thật.
Từ Hi Thái Hậu là một trong những người phụ nữ tàn nhẫn và nắm quyền lực cao nhất của đế quốc Trung Hoa trong một thời gian dài. Trân Phi có lẽ là phi tần duy nhất dám chống lại bà nhưng lại nhận kết cục quá thảm thương.
Các chuyên gia, nhà khoa học đã phát hiện nhiều bằng chứng về việc xăm mình của một số nền văn minh cổ xưa như Ai Cập, Nhật Bản, Trung Quốc... Trong số này, có nền văn minh coi hình xăm để bảo vệ bản thân khỏi bệnh tật, nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo