Tìm kiếm: Trung-quốc-cổ-đại
Một ngôi mộ cổ quý tộc với nhiều đồ tùy táng quý giá vừa được khai quật ở TP Trùng Khánh - Trung Quốc. Trong đó, gây chú ý nhất là một quyển lịch cổ.
Bảng cửu chương cổ hiếm được tìm thấy trong lăng mộ 2.300 năm tuổi ở Trung Quốc.
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không?
Các học giả từ Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc mới đây đã có một 'khám phá mang tính đột phá' khi dịch thành công những văn bản thần bí được khắc trên những cuốn sách thẻ tre 2.500 năm tuổi.
Đến gần cuối đời, người phụ nữ thọ hơn trăm tuổi đã kể lại về cuộc hôn nhân kéo dài 36 năm nhưng không con cái của mình.
Từ xa xưa, nhiều quốc gia trên thế giới luôn có truyền thống kết hôn giữa những người ruột thịt.
Vào thời cổ đại không hề tồn tại công nghệ nhận dạng dấu vân tay, vậy tại sao người xưa vẫn điểm chỉ vân tay vào diễn ngôn quan trọng? Trên thực tế, ngay từ hàng nghìn năm trước, người Trung Quốc cổ đại đã thành thạo “kỹ thuật nhận dạng dấu vân tay” nhưng với một cách thức khác với hiện tại.
Khi xem các bộ phim truyền hình Trung Quốc, bạn có nhận thấy rằng mũ giáp của những người lính Trung Quốc cổ đại luôn có một chiếc lông vũ ở đó. Rốt cuộc phần lông trên mũ này được dùng để làm gì? Hóa ra nó có nhiều công dụng hơn chúng ta tưởng.
Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ “hàng hoá” được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.
Ngày nay, với sự phát triển của y học hiện đại, việc giám định quan hệ huyết thống đã trở nên rất dễ dàng. Vậy ở thời xa xưa, khi công nghệ chưa phát triển như bây giờ thì người ta xác định quan hệ huyết thống bằng cách nào?
Thời xưa thường xuyên xảy ra chiến tranh, trình độ y tế thấp kém, vật chất thiếu thốn... nên dân số ít, để tăng dân số và nối tiếp hương nghiệp thì đàn ông sẽ cưới 3 vợ, 4 vợ, nhưng tại sao họ vẫn đi đến nhà thổ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết phụ nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Trong thời kỳ phong kiến cổ đại, các nhà cai trị của Trung Quốc vẫn luôn sáng tạo ra nhiều cách thức xử phạt và tra tấn phạm nhân. Ngày càng có nhiều hình phạt tàn khốc nhằm gây đau đớn cho người phạm tội và răn đe những kẻ khác.
Quần sịp đã trở thành món đồ không thể thiếu của nam giới. Hành trình ra đời cũng như sự phát triển của chúng cũng trải qua nhiều bước ngoặt thú vị, gắn liền với sự phát triển về ý thức của loài người.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên “Doanh Chính”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo