Tìm kiếm: Trái-đất-nóng-lên
Biến đổi khí hậu đã và đang làm giảm mực nước ở các sông và hồ trên khắp thế giới, thay đổi những gì chúng ta có thể nhìn thấy trong cảnh quan.
Cộng đồng khoa học cho hay hành tinh của chúng ta đang trải qua đợt tuyệt chủng hàng loạt thứ 6 của các loài sinh vật trên Trái đất, hay còn gọi là Tuyệt chủng Holocene.
Các nhà khoa học mới đây cảnh báo rằng con người có thể đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng chưa được khám phá hết.
Trái đất đã trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử vào cuối kỷ Permi và đầu kỷ Trias, làm biến mất hơn 95% các loài sinh vật biển và 70% sinh vật sống trên cạn.
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
Nguy cơ khủng hoảng lương thực từ đứt gãy chuỗi cung ứng do xung đột Ukraine cùng với chuyến thăm châu Á lần đầu tiên của ông Joe Biden trên cương vị Tổng thống Mỹ là hai sự kiện thế giới nổi bật trong tuần.
Khi toàn thế giới đánh dấu Ngày Trái đất, những hình ảnh về rác thải đang ngày càng cảnh báo con người về một 'hành tinh đang nguy cấp.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật, gia tăng nguy cơ bùng nổ các đại dịch trong tương lai.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Khi đến thăm các xứ lạnh như Đan Mạch, Greenland, Scotland hay Na Uy, bạn chắc chắn sẽ gặp ít nhất một loài côn trùng gây hại. Dù có vị trí gần các quốc gia này, nhưng Iceland lại là một trong số ít những vùng đất trên thế giới không có muỗi.
Tại ngôi làng Bazoule ở châu Phi, mọi người bơi lội, sống chung hòa thuận cùng bầy cá sấu có hàm răng nhọn hoắt, sắc như dao.
Trái đất đang ấm lên nhanh chóng, chính điều này đã gây ra sự tan băng cực bất thường ở Bắc Cực. Các nhà khoa học cho rằng mực nước biển toàn cầu sẽ tiếp tục dâng cao trong những thập kỷ tới.
DNVN – Trong phát biểu tại sự kiện công bố Cam kết giảm phát thải metan toàn cầu ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề xuất rút ngắn khoảng cách cam kết giảm phát thải với khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước để đạt trung hoà carbon vì an toàn cho Trái đất và sự thịnh vượng, hạnh phúc của các thế hệ mai sau.
Đó là lời nhận định của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres.
End of content
Không có tin nào tiếp theo