Tìm kiếm: Trâu-rừng-châu-Phi
Cá sấu là một trong những loài săn mồi hung dữ bậc nhất hành tinh, và tổ tiên của chúng là Deinosaurs thậm chí có thể cạnh tranh với khủng long ăn thịt cỡ lớn hay Titanoboa. Cho đến ngày nay, bất kỳ hệ thống nước nào có cá sấu tồn tại vẫn là vùng cấm mà nhiều sinh vật không dám bước vào.
Sử tử và hổ luôn được coi là chúa tể của muôn loài, tuy nhiên bên ngoài thiên nhiên hoang dã vẫn có những loài động vật có thể tước đoạt đi mạng sống của sư tử.
Không chỉ có những loài như sư tử, hổ, báo mới là động vật nguy hiểm trong hoang dã, bạn sẽ phải bất ngờ trước những con vật nhỏ bé mang kịch độc đủ giết chết con người.
Tình cảnh trớ trêu khiến người xem liên tưởng tới cái kết không mấy êm đẹp của những ông bà trùm xã hội đen trong phim điện ảnh.
Sư tử không gầm trâu rừng lại tưởng rừng vô chủ... Đáng tiếc!
DNVN - Dù bị cả đàn sư tử tấn công nhưng trâu rừng vẫn may mắn thoát chết một cách ngoạn mục.
Ở trên đời, chẳng cần gọi hội đông, kết bè kết phái, kẻ có thực lực dù chỉ một mình vẫn tự có thể sinh tồn.
"Ngồi mát ăn bát vàng", sư tử tự nhiên được bữa ăn từ trên trời rơi xuống.
Một bài học trong cuộc sống đó là không bao giờ nên đi chọc giận kẻ mà mình không có khả năng kháng cự.
DNVN - Trên đường hành trình khám phá vùng đất hoang dã Nam Phi, một đoàn khách du lịch đã chứng kiến một cuộc đối đầu đầy kịch tính giữa một đàn linh cẩu và một bầy chó hoang.
Tuổi thơ hồn nhiên biết bao mộng mơ với nhiều ký ức đẹp. Khi còn nhỏ tha hồ vui chơi, nghịch ngợm để rồi quay về làm nũng với mẹ cha. Đó là những khoảnh khắc không chỉ chúng ta trải qua mà nhiều loài động vật cũng như thế, điển hình ở đây là loài voi.
Nhiều người thắc mắc tại sao biểu tượng trong ngành Y dược lại là con rắn mà không phải là con vật hay thực thể khác? Khi thì thấy hai con, lúc lại một con rắn quấn quanh một cây gậy, một cái ly hoặc một cái cốc? Để trả lời đến tường tận về nguyên uỷ của biểu tượng ấy kỳ thực là cả một câu chuyện dài.
Là loài động vật có tính xã hội cao, sư tử thường săn mồi theo bầy đàn, điều này giúp chúng dễ dàng hơn trong việc hạ gục những con mồi lớn như trâu rừng châu Phi, linh dương đầu bò hay thậm chí cả hươu cao cổ.
Nếu như ở Việt Nam, chúng ta quen thuộc với hình ảnh trâu bò húc nhau qua câu nói "Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết" thì bây giờ, với việc hội nhập thế giới, con trâu không chỉ còn húc bò nữa mà chuyển qua húc nhiều loài khác, trong đó có tê giác!
Sông có khúc, người có lúc, phàm là sinh vật trên thế gian khó có thể tránh khỏi những thời điểm biển động, sóng gầm, cho dù đó có là "chúa tể rừng xanh".
End of content
Không có tin nào tiếp theo