Tìm kiếm: Trư-Bát-Giới
Tôn Ngộ Không vốn dĩ không thể tránh khỏi quy luật 'sinh lão bệnh tử' song nhờ có sự sắp đặt 'tinh vi' của Bồ Đề Tổ Sư mà hắn đã có thể trường sinh bất tử như hằng ao ước.
Thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" được coi là đại diện cho một tập thể. Nếu sống ở thời hiện đại, ai sẽ cạnh tranh hơn.
Khi đến Ngũ Trang Quán của Trấn Nguyên Đại Tiên, Tôn Ngộ Không phát hiện ra rằng quả của cây nhân sâm có thể kéo dài tuổi thọ của con người không phải vì nó là gốc rễ của trời đất, mà bởi vì cây hấp thụ tinh hoa của vạn vật mỗi ngày để bản thân nó sinh trưởng.
Trong Tây Du Ký, phần lớn yêu quái đều mong muốn ăn thịt Đường Tăng để được trường sinh bất lão. Tuy nhiên, có hai nhân vật đặc biệt là Hoàng Mi Lão Phật và Lục Nhĩ Mỹ Hầu, không nhằm đến việc ăn thịt Đường Tăng mà chỉ muốn đến Tây Trúc thỉnh kinh.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Mãi đến sau này, chính nam diễn viên thủ vai Trư Bát Giới mới lên tiếng nói rõ sự thật.
Dù có võ công cao cường thì Tôn Ngộ Không cũng phải chịu lép vế trước 3 con yêu quái này.
Tôn Ngộ Không vốn dĩ không thể tránh khỏi quy luật 'sinh lão bệnh tử' song nhờ có sự sắp đặt 'tinh vi' của Bồ Đề Tổ Sư mà hắn đã có thể trường sinh bất tử như hằng ao ước.
Vì sao nói 5 thầy trò Đường Tăng thực chất chỉ là một người, vì sao Bát Giới thường xuyên bị Tôn Ngộ Không đánh mắng... là những ẩn ý cần giải mã trong "Tây du ký".
Đại náo Thiên cung, hạ gục nhiều yêu quái sừng sỏ nhưng Tôn Ngộ Không lại tốn đến 50 năm mới có thể khuất phục được con yêu quái này.
Trên đường đi Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng gặp phải vô số yêu quái cản đường. Trong số này có không ít yêu quái có bản lĩnh cao siêu khiến 3 đồ đệ của Đường Tăng không thể tự mình thu phục, tiêu diệt được.
"Tây Du Ký" là tác phẩm kinh điển của Ngô Thừa Ân, không chỉ thu hút người đọc bởi hành trình gian nan của bốn thầy trò Đường Tăng mà còn bởi sự xuất hiện của những quái vật đầy quyền lực và nguy hiểm.
Trước khi cùng là đồ đệ của Đường Tăng, Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới hóa ra đã từng có mối bất hòa âm thầm trong suốt hơn 500 năm.
Trong khi Đường Tăng và Tôn Ngộ Không trở thành Phật thì Sa Tăng và Trư Bát Giới có địa vị thấp hơn. Cụ thể, Sa Tăng được sắc phong là Bát Bảo Kim Thân La Hán Bồ Tát còn Trư Bát Giới là Tịnh Đàn Sứ Giả Bồ Tát.
Trong khi Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới luôn chí chóe, ồn ào thì Sa Tăng lại trái ngược, điềm tĩnh và rất ít nói. Nguyên nhân do đâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo