Tìm kiếm: Trồng-loại-cây-này
Dành dành là loại cây mọc dại ở những nơi gần bờ mương, lạch nước, phổ biến ở vùng đồng bằng. Tuy nhiên, loài cây mọc dại ấy lại đang đem lại nguồn thu nhập không hề nhỏ cho nhiều hộ gia đình. Điển hình cho mô hình lạ mà hay này là gia đình nhà ông Nguyễn Văn Phiến
Củ niễng đang vào mùa thu hoạch, giá bán tại Nam Định là 1.000 đồng một củ, lãi gấp 5-6 lần so với trồng lúa.
Hình thù và giá thành rẻ như khoai lang nhưng lại có tác dụng giải khát, thanh lọc cơ thể, nhuận tràng, loại sâm này đang tạo nên cơn sốt tại Hà Nội.
Một nông dân ở tỉnh Đồng Tháp trồng được loại dưa hấu tí hon màu tím rất lạ mắt. Loại dưa này có vẻ bề ngoài đẹp, vỏ mỏng, dinh dưỡng rất cao và mùi hương đặc biệt nên rất được nhiều người tìm mua.
Môi trường sống của hổ Malayan – một loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng do những cánh rừng tại huyện Raub, bang Pahang của Malaysia bị chặt phá để nhường chỗ cho các vườn trồng sầu riêng, bán cho Trung Quốc.
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng.
Nhiều năm gần đây, xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) được biết đến với tên gọi “xã bí đao”. Bởi vì, hầu hết diện tích đất ở đây được người dân trong xã trồng loại cây này và cũng nhờ bí đao, đời sống của người dân xã Văn Lang được khấm khá hơn hẳn những xã lân cận.
Những năm gần đây, dừa sáp nổi lên như một loại nông sản độc lạ, giá cao chót vót, gấp hàng chục lần dừa thường.
Năm nay, sầu riêng ở Krông Pắk-Đắk Lắk được mùa, giá cao kỷ lục, 68.000-70.000 đồng/kg. Với năng suất cao, người trồng thu về 1,2-1,5 tỷ đồng.
Nếu ở Việt Nam chà là đa phần trồng để làm cảnh thì nông sản có xuất xứ Nam Phi, Ấn Độ này khi nhập về giá khá đắt đỏ.
Nếu ở Việt Nam chà là đa phần trồng để làm cảnh thì nông sản có xuất xứ Nam Phi, Ấn Độ này khi nhập về giá khá đắt đỏ.
Ông Lên kể, mình quê ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Sau nhiều năm làm lái buôn dưa hấu sang TQ thất bại, ôm đống nợ nần, ông quyết định lên vùng rừng sâu, núi thẳm huyện Sơn Tây đầu tư trồng cây mắc ca.
Được mệnh danh là “vua” mắc ca của tỉnh Lâm Đồng, thế nhưng ông Trần Vinh (TP Đà Lạt) đang đứng trước nguy cơ phá sản vì nguồn vốn đã cạn kiệt do đầu tư vào loại cây quá mới mẻ này.
Sau một thời gian lao đao vì cây mía, người dân xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đang thu lời lớn nhờ trồng gừng.
“Loại cây được thành phố trồng thay thế trên tuyến phố Nguyễn Chí Thanh không đúng tiêu chí theo nghị định trồng cây ở đô thị” mà chỉ "phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng núi".
End of content
Không có tin nào tiếp theo