Tìm kiếm: Trồng-rau-sạch
Nam thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, lưu thông trên đường thì bất ngờ ngã ra đường. Đúng lúc này, xe máy ngược chiều đi tới, suýt cán ngang đầu thanh niên này.
Chiếc xe tải đang lưu thông trên đường thì đột nhiên mất lái, đâm vào xe máy đang lưu thông trên đường. Thật may mắn khi người điều khiển xe máy chỉ bị thương nhẹ.
Hàng nghìn nông dân của tỉnh Hà Nam đã cập nhật được phương pháp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Chính vì vậy, dù vẫn làm nghề cũ nhưng nhiều hộ đã “đổi đời” nhờ đạt được năng suất cao hơn trước.
(DNVN) - Piềng Mòn (xã Tén Tằn, huyện Mường Lát) là một bản vùng biên giới xa xôi của tỉnh Thanh Hóa. Từ vùng đất hẻo lánh, nghèo khó, nhưng với công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, Piềng Mòn hôm nay đã có nhiều đổi thay và khởi sắc.
Tận dụng đất bồi màu mỡ ven sông Thu Bồn, ông Phạm Văn Năm (trú thôn Trung Phú 2, xã Điện Minh, Điện Bàn, Quảng Nam) trồng rau an toàn các loại với diện tích 2.000m² đem lại thu nhập cao.
Nhiều giống gà quy hiếm như Ai Cập, đen Mông, gà Ri, Đông Tảo, gà Phùng Dầu Sơn (Khánh Hòa), gà tre Serama (Thái Lan)… đều được lão nông dân Ba Thành (69 tuổi, ở thôn Diễn Khánh, xã Hoài Đức, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) thuần dưỡng và nhân rộng thành công.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Với 2.000m2 đất, chỉ trồng rau thôi, tôi cũng lãi 30 triệu đồng mỗi tháng. Đó là 'bật mí' của lão nông ông Phạm Văn Năm (60 tuổi, ở thôn Trung Phú 2, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam). Ông Năm tính sơ sơ mỗi ngày 'đút túi' ngon lành hơn 1 triệu đồng...
Trước sự báo động về mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gần đây, một số thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư phát triển mô hình nông nghiệp sạch.
Hiện nay, phong trào nuôi trùn quế được phát triển rộng rãi ở nhiều nơi. Tuy nhiên đây là một mô hình mới mẻ, còn mang tính tự phát.
Bạt ngàn trái, trái nào cũng to, dài và căng tròn là những hình ảnh đầu tiên bắt gặp ở trang trại rộng hàng ngàn mét vuông trồng dưa chuột VietGAP (xã Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An) của chàng nông dân 9X Lê Cảnh Hiếu. Bước đầu, mỗi tháng Hiếu “đút túi” 10 – 15 triệu đồng nhờ mô hình trồng dưa chuột lưới công nghệ cao này.
Gần hai năm nay, gia đình anh Tuấn không phải đi chợ mua rau quả, vì nhà có sẵn đủ thứ, ăn không hết phải đi biếu.
Sau một thời gian làm công nhân trồng cây cho 1 công ty ở Hà Nội, Đào Mạnh Hùng (SN 1988) đã quyết định quay về quê ở khu 8, xã Tứ Mỹ, huyện Tam Nông (Phú Thọ) để lập nghiệp bằng nghề trồng hoa hồng. Đến nay, mỗi năm anh thu được ít nhất 500 triệu đồng, không những thế, sau 3 năm gây giống, mở rộng mô hình, đến nay vườn hoa hồng của anh có giá trị nhiều tỷ đồng…
Chị Kim Thoa trồng 3 vườn rau, làm lúa hữu cơ với mong muốn các con và gia đình được dùng những thực phẩm tốt cho sức khỏe.
Đó là câu chuyện của anh Phạm Văn Xuân- thôn Lau, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Với trang trại 2.500m2 đất nông nghiệp, mỗi năm anh Phạm Văn Xuân thu lợi nhuận hàng tỷ đồng, đó là số tiền mà bất cứ người nông dân nào cũng mơ ước nhưng không phải ai cũng có được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo