Tìm kiếm: Tuân-Úc
Lưu Bị và Tuân Úc đều chung một mục tiêu, đó là phục hưng nhà Hán, tuy nhiên Tuân Úc lại chọn đi theo Tào Tháo chứ không chọn Lưu Bị, nguyên nhân vì sao.
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Lấy ít đánh nhiều chưa bao giờ là một cuộc chiến dễ dàng, dù cho người cầm quân là một bá chủ có tài năng toàn diện như Tào Mạnh Đức.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Vốn được mệnh danh là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất trong đời Tào Tháo chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý do.
End of content
Không có tin nào tiếp theo