Tìm kiếm: Tuân-Úc
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
“Vượt mặt” Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý, đây là vị quân sư mạnh nhất Tam Quốc từng 4 lần thay đổi lịch sử.
Với một người khôn ngoan lại trọng người tài như Tào Tháo, việc ông ta chọn một người "ngu không ai bằng" để làm việc cho mình có vẻ như có uẩn khúc gì đó phía sau.
Bạn liệu có thể ứng dụng được bao nhiêu?
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
Đều tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử và sở hữu tài năng xuất chúng, song các nhân vật này lại có số phận và kết cục hoàn toàn khác nhau. Đó là do thái độ và lựa chọn của họ.
Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết.
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi?
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể \"an thiên hạ\". Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo