Tìm kiếm: Tuyệt-Chủng
Voi ma mút - một loài voi cổ đại đã bị tuyệt chủng, chúng tồn tại vào khoảng 4,8 triệu năm đến 4.500 năm trước.
Các nhà khoa học dường như đã phát hiện được nguyên nhân dẫn đến sự kiện tuyệt chủng Devon muộn, xảy ra khoảng 359 triệu năm về trước. Điều đáng chú ý là “thủ phạm” gây ra sự kiện này không đến từ Hệ Mặt trời.
Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn cố gắng đi tìm lời giải về việc Nàng tiên cá có thực sự tồn tại như những câu chuyện được lưu truyền trên thế giới hay không.
Từ lâu, đã có những lý giải cho rằng các động vật tiền sử như voi ma mút, sư tử hang hay tê giác lông mượt bị tuyệt chủng là do nạn săn bắt của con người thởi sơ khai.
Một xác sinh vật có chiều dài hơn 1 mét đã được tìm thấy với tình trạng hoàn toàn nguyên vẹn trong một căn hầm ở Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến các nhà khoa học bối rối.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Bristol (Anh) đã giải thích mô hình tiến hóa bị chi phối bởi sự thay đổi môi trường, có thể giải thích tại sao cá sấu thay đổi rất ít kể từ thời kỳ khủng long.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, có khả năng khủng long đã không bị tuyệt chủng bởi một tiểu hành tinh, mà bởi một sao chổi đã lao vào trái đất 66 triệu năm trước.
Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Rất khó để yêu kền kền. Với cái đầu trọc lóc, sở thích rỉa xác thối, cùng với cái mác ‘thợ xử lý rác’ của thế giới loài chim, chúng trở thành những kẻ vô cùng đáng ghét. Nhưng trước tình trạng số lượng kền kền đang ngày càng suy giảm, các nhà bảo tồn đang kêu gọi cộng đồng chung tay cứu loài chim săn mồi vốn không được yêu thích này.
Một bé gái 4 tuổi đi dạo trên bãi biển cùng gia đình ở Wales đã phát hiện ra dấu vết khủng long được bảo tồn tốt nhất từ khu vực.
Các nhà nghiên cứu khảo sát di chỉ khảo cổ, cổ vật trong vùng Perigord ở miền nam nước Pháp – nơi có mật độ dân số người Neanderthal và người hiện đại lớn nhất châu Âu. Họ nhận thấy, những khu vực sinh sống, số công cụ, lượng súc vật, thức ăn thừa… của người hiện đại đều to hơn, nhiều hơn so với người Neanderthal.
Khi một con cá sấu Purussaurus còn nhỏ cắn vào chân sau con lười đất cách đây 13 triệu năm gần sông Napo ở Peru, nó để lại 46 vết răng.
Vào những ngày trời nóng, voi có thể mất tới 10% lượng nước trong cơ thể chỉ trong một ngày. Con số này tương đương với 500 lít nước. Đây là lượng nước mất đi hàng ngày cao nhất trong số các động vật trên cạn từng được ghi nhận.
Tuy nhiên, các nhà khoa học tại Đại học Johns Hopkins lại khẳng định chiều dài đôi chân của người Neanderthal ngắn hơn so với người hiện đại cho phép họ di chuyển dễ dàng và hiệu quả trên địa hình đồi núi dốc nơi họ sinh sống.
2 chi khủng long Yi và Ambopteryx sống cách đây 160 triệu năm có bộ cánh màng tương tự loài dơi nhưng lại bay kém và sớm bị các loại chim vượt mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo