Tìm kiếm: Tác-động-của-biến-đổi-khí-hậu
DNVN - Các nhà hoạch định chính sách khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phải chật vật thu thập và phân tích dữ liệu cần thiết để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Chim cánh cụt mào cái thường đẻ một quả trứng nhỏ và sau đó là một quả lớn hơn vào khoảng 5 ngày sau đó. Tuy nhiên các nhà khoa học tin rằng chỉ có quả trứng thứ hai được nuôi vì nó to hơn và có cơ hội sống sót cao hơn.
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, vì vậy, thời gian qua, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích mô hình thích ứng, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng.
Khu vực Bắc Trung Bộ đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình thích ứng bền vững với thời tiết, biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả cao. Ngoài việc tiếp cận phương thức sản xuất mới mang tính bền vững, một số địa phương đã biến những vùng thường xuyên ngập lụt trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Với sự linh hoạt, quyết tâm, nỗ lực của chính quyền các cấp và sự thích ứng, chủ động của người dân, công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại Bắc Trung Bộ đạt nhiều kết quả tích cực. Một số địa phương trong khu vực đã xuất hiện những mô hình ứng phó, thích ứng hiệu quả. Điển hình mô hình nhà tránh lũ, nhà văn hóa cộng đồng…
DNVN - Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để trở thành hình mẫu về kinh tế tuần hoàn. Mô hình này được xem là giải pháp tiềm năng giúp nâng cao giá trị của ngành hàng lúa gạo, tạo ra năng lượng sạch và là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững trong tương lai.
DNVN - Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là yêu cầu thực tiễn và ngày càng trở thành xu thế tất yếu của các nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cơ hội dành cho Việt Nam sẽ nhiều hơn thách thức nếu chúng ta vạch ra được bước đi, lộ trình phù hợp, cụ thể và tranh thủ được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các đối tác bên ngoài...
Cây bạch đàn cầu vồng ( Eucalyptus deglupta) còn được gọi là bạch đàn Mindanao phát triển mạnh trong các khu rừng mưa nhiệt đới đa dạng sinh học của Philippines, Indonesia và Papua New Guinea.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
Thiên nhiên kỳ thú đã sinh ra các loài động vật với những tiếng kêu đa dạng, âm thanh trầm, bổng hoặc cường độ to nhỏ rất khác nhau. Với mỗi loài động vật khác nhau, tiếng kêu chính là nét riêng biệt của chúng nhằm mục đích gửi thông điệp đến đồng loại hoặc các loài động vật khác xung quanh.
DNVN - Cần nhanh chóng vận dụng các quy định mới của Luật Đất đai 2024 về sử dụng đất nông nghiệp để chuyển đổi sinh kế nông dân tại ĐBSCL; Xác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, có các giải pháp thích ứng và sống chung linh hoạt, biến thách thức thành cơ hội…
Ngày Đại dương thế giới lần đầu tiên được tổ chức theo đề xuất của Chính phủ Canada năm 1992 tại Hội nghị cấp cao Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro, Brazil. Từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọn ngày 8/6 hằng năm là Ngày Đại dương thế giới nhằm khẳng định vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
Sáng nay (7/6) đã diễn ra Lễ khởi động dự án "Tăng cường tiếp cận Một sức khỏe trong bối cảnh biến đổi khí hậu và môi trường" tại thành phố Cần Thơ.
Mặc dù đoạn clip được đăng lại nhưng độ "hot" của nó không những không giảm mà còn tăng lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo